Cơ chế điều hoà vốn ở các tập đoàn doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 14
Loại file: docx
Dung lượng: 54.42 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án cơ chế điều hoà vốn ở các tập đoàn doanh nghiệp - thực trạng và giải pháp, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế điều hoà vốn ở các tập đoàn doanh nghiệp - Thực trạng và giải phápCơ chế điều hoà vốn ở các tập đoàn doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp 1 MỤCLỤCLời giới thiệuNội dungI. Khái quát chung về vốn1. Vốn và yêu cầu sử dụng vốn có hiệu quả2. Tầm quan trọng của vốn với hoạt động của doanh Nghiệp2.1. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường2.2. Tầm quan trọng của vốn đối hoạt động của doanh NghiệpII. Cơ chếđiều hoà vốn trong các tập đoàn kinh doanh1. Sự cần thiết phải tiến hành điều hoà vốn2. Các hình thức điều hoà vốn2.1. Các tập đoàn điều hoà vốn thông qua các tổ chức tài chính2.2. Các HOLDING COMPANY3. Các nhân tốảnh hưởng đến cơ chếđiều hoà vốn3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô3.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi môIII Thực trạng và giải pháp1. Thực trạng2. Giải phápKết luậnTài liệu tham khảo. 2LỜIGIỚITHIỆU Việt Nam đã&đang có sự chuyển mình từ nền kinh tế tập trung, baocấp sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướngXHCN, bao gồm nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai tròchủđạo. Với sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế, các doanhnghiệp thương mại đã bộc lộ những yếu kém trong việc nắm giữ vai tròcác lĩnh vực kinh tế màĐảng & Nhà nước giao phó. Chính vì vậy Nhànước ta đã có những quyết định về tài chính để tăng cường vai trò quản lýnhà nước đối với mọi thành phần kinh tế, góp phần nâng cao hiệu quảkinh tế. Điều hoà vốn là một khía cạnh quan trọng trong hoạt động tài chínhcủa các doanh nghiệp; là nội dung không thể thiếu đểđả m bảo cho hoạtđộng của doanh nghiệp nói chung & phân phối vốn hiệu quả vốn nóiriêng. Vốn làđiều kiện tiên quyết cho hoạt động của mỗi doanh nghiệp.Do đó nó phải được đầu tư vào những nơi có khả năng sinh lợi cao nhấtnhưng ít rủi ro nhất. Tuy nhiên thực hiện điều hoà vốn sao cho có hiệuquả lại là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Xuất phát từ tầ m quan trọng của vấn đề, sau một thời gian ngắn họctập & nghiên cứu tôi đã chọn đề tài: “Cơ chếđiều hoà vốn ở các tậpđoàn doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp” là m tiểu luận thươngmại của mình. Bố cục của tiểu luận như sau: Ngoài phần lời giới thiệu, kết luận, mục lục & danh mục tài liệu thamkhảo, tiểu luận gồm 3 chương : 3 Chương I : Khái quát chung về vốn. Chương II : Cơ chếđiều hoà vốn. Chương III : Thực trạng & giải pháp. Do thời gian có hạn, tiểu luận không tránh khỏi những hạn chế nhấtđịnh. Rất mong được học viện và thầy côđóng góp ý kiến quý báu để bàitiểu luận được hoàn thiện hơn. Hy vọng tiểu luận này có thể giúp ích nhỏ trong việc nhận thức đượcnhững tồn tại với tính chất thời sựđang hiện diện trong công tác quản lýNhà nước để từđó có thểđề ra được những giải pháp khắc phục. 4 NỘIDUNGI. KHÁIQUÁTCHUNGVỀVỐN1. Vốn và yêu cầu sử dụng vốn có hiệu quả Vốn có vai trò vô cùng quan trọng, cóý nghĩa sống còn đối với sựtồn tại, phát triển của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế, do vậynóđược đặc biệt quan tâ m. Khái niệm về vốn cho đến nay vẫn làđề tàigây nhiều tranh luận. Tuỳ theo cách tiếp cận cũng như những mục đíchkhác nhau mà khái niệ m về vốn được đưa ra, song nhìn chung có mộtsố khái niệm đáng chúý sau: Theo quan điểm của Marx, dưới góc độ là các yếu tố của sản xuất,ông cho rằng “ Vốn (tư bản) là giá trịđem lại giá trị thặng dư, là mộtđầu vào của quá trình sản xuất ’’. Định nghĩa này có tính khái quátcao, song do hạn chế của trình độ phát triển của nền kinh tếđương đại,ông cho rằng chỉ có khu vực trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất mớitạo ra giá trị thặng dư. Paul.A.Samuelson- nhà kinh tế học hiện đại cho rằng “ Vốn” là mộtloại hàng hoáđược sản xuất ra để phục vụ một quá trình sản xuất mới;làđầu vào cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm máymóc, vật tư, trang thiết bị, nguyên liệu... Quan niệ m của ông là mộtbước tiến lớn so với các bậc tiền bối của ông, song ông không đề cậpđến các tài sản tài chính, giấy tờ có giá trịđem lại lợi nhuận cho doanhnghiệp. Như vậy, ông đãđồng nhất vốn với tài sản cốđịnh của doanhnghiệp. Trong cuốn “ Kinh tế học” của David Begg- tác giảđưa ra hai địnhnghĩa “vốn hiện vật “ và “ vốn tài chính” của doanh nghiệp. Vốn hiện 5vật là dự trữ hàng hoáđể sản xuất ra hàng hoá khác. Vốn tài chính làtiền và các giấy tờ có giá khác. Vậy ởông đã bổ sung thêm một khoảnmục vào định nghĩa của P.Samuelson. Nhìn chung, trong hai khái niệ m về vốn trên, các tác giảđều thốngnhất ở một điểm chung cơ bản là: vốn là một đầu vào của quá trình sảnxuất kinh doanh. Tuy nhiên, các tác giảđãđồng nhất vốn với các tài sảncủa doanh nghiệp. Thực chất vốn là biểu hiện bằng tiền; là toàn bộ giátrị tài sản mà doanh nghiệp đang nắ m giữ. Vốn và tài sản là hai mặthiện v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế điều hoà vốn ở các tập đoàn doanh nghiệp - Thực trạng và giải phápCơ chế điều hoà vốn ở các tập đoàn doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp 1 MỤCLỤCLời giới thiệuNội dungI. Khái quát chung về vốn1. Vốn và yêu cầu sử dụng vốn có hiệu quả2. Tầm quan trọng của vốn với hoạt động của doanh Nghiệp2.1. Hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường2.2. Tầm quan trọng của vốn đối hoạt động của doanh NghiệpII. Cơ chếđiều hoà vốn trong các tập đoàn kinh doanh1. Sự cần thiết phải tiến hành điều hoà vốn2. Các hình thức điều hoà vốn2.1. Các tập đoàn điều hoà vốn thông qua các tổ chức tài chính2.2. Các HOLDING COMPANY3. Các nhân tốảnh hưởng đến cơ chếđiều hoà vốn3.1 Các nhân tố thuộc môi trường vĩ mô3.2 Các nhân tố thuộc môi trường vi môIII Thực trạng và giải pháp1. Thực trạng2. Giải phápKết luậnTài liệu tham khảo. 2LỜIGIỚITHIỆU Việt Nam đã&đang có sự chuyển mình từ nền kinh tế tập trung, baocấp sang kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướngXHCN, bao gồm nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai tròchủđạo. Với sự tăng trưởng không ngừng của nền kinh tế, các doanhnghiệp thương mại đã bộc lộ những yếu kém trong việc nắm giữ vai tròcác lĩnh vực kinh tế màĐảng & Nhà nước giao phó. Chính vì vậy Nhànước ta đã có những quyết định về tài chính để tăng cường vai trò quản lýnhà nước đối với mọi thành phần kinh tế, góp phần nâng cao hiệu quảkinh tế. Điều hoà vốn là một khía cạnh quan trọng trong hoạt động tài chínhcủa các doanh nghiệp; là nội dung không thể thiếu đểđả m bảo cho hoạtđộng của doanh nghiệp nói chung & phân phối vốn hiệu quả vốn nóiriêng. Vốn làđiều kiện tiên quyết cho hoạt động của mỗi doanh nghiệp.Do đó nó phải được đầu tư vào những nơi có khả năng sinh lợi cao nhấtnhưng ít rủi ro nhất. Tuy nhiên thực hiện điều hoà vốn sao cho có hiệuquả lại là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Xuất phát từ tầ m quan trọng của vấn đề, sau một thời gian ngắn họctập & nghiên cứu tôi đã chọn đề tài: “Cơ chếđiều hoà vốn ở các tậpđoàn doanh nghiệp - Thực trạng và giải pháp” là m tiểu luận thươngmại của mình. Bố cục của tiểu luận như sau: Ngoài phần lời giới thiệu, kết luận, mục lục & danh mục tài liệu thamkhảo, tiểu luận gồm 3 chương : 3 Chương I : Khái quát chung về vốn. Chương II : Cơ chếđiều hoà vốn. Chương III : Thực trạng & giải pháp. Do thời gian có hạn, tiểu luận không tránh khỏi những hạn chế nhấtđịnh. Rất mong được học viện và thầy côđóng góp ý kiến quý báu để bàitiểu luận được hoàn thiện hơn. Hy vọng tiểu luận này có thể giúp ích nhỏ trong việc nhận thức đượcnhững tồn tại với tính chất thời sựđang hiện diện trong công tác quản lýNhà nước để từđó có thểđề ra được những giải pháp khắc phục. 4 NỘIDUNGI. KHÁIQUÁTCHUNGVỀVỐN1. Vốn và yêu cầu sử dụng vốn có hiệu quả Vốn có vai trò vô cùng quan trọng, cóý nghĩa sống còn đối với sựtồn tại, phát triển của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế, do vậynóđược đặc biệt quan tâ m. Khái niệm về vốn cho đến nay vẫn làđề tàigây nhiều tranh luận. Tuỳ theo cách tiếp cận cũng như những mục đíchkhác nhau mà khái niệ m về vốn được đưa ra, song nhìn chung có mộtsố khái niệm đáng chúý sau: Theo quan điểm của Marx, dưới góc độ là các yếu tố của sản xuất,ông cho rằng “ Vốn (tư bản) là giá trịđem lại giá trị thặng dư, là mộtđầu vào của quá trình sản xuất ’’. Định nghĩa này có tính khái quátcao, song do hạn chế của trình độ phát triển của nền kinh tếđương đại,ông cho rằng chỉ có khu vực trực tiếp sản xuất ra của cải vật chất mớitạo ra giá trị thặng dư. Paul.A.Samuelson- nhà kinh tế học hiện đại cho rằng “ Vốn” là mộtloại hàng hoáđược sản xuất ra để phục vụ một quá trình sản xuất mới;làđầu vào cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm máymóc, vật tư, trang thiết bị, nguyên liệu... Quan niệ m của ông là mộtbước tiến lớn so với các bậc tiền bối của ông, song ông không đề cậpđến các tài sản tài chính, giấy tờ có giá trịđem lại lợi nhuận cho doanhnghiệp. Như vậy, ông đãđồng nhất vốn với tài sản cốđịnh của doanhnghiệp. Trong cuốn “ Kinh tế học” của David Begg- tác giảđưa ra hai địnhnghĩa “vốn hiện vật “ và “ vốn tài chính” của doanh nghiệp. Vốn hiện 5vật là dự trữ hàng hoáđể sản xuất ra hàng hoá khác. Vốn tài chính làtiền và các giấy tờ có giá khác. Vậy ởông đã bổ sung thêm một khoảnmục vào định nghĩa của P.Samuelson. Nhìn chung, trong hai khái niệ m về vốn trên, các tác giảđều thốngnhất ở một điểm chung cơ bản là: vốn là một đầu vào của quá trình sảnxuất kinh doanh. Tuy nhiên, các tác giảđãđồng nhất vốn với các tài sảncủa doanh nghiệp. Thực chất vốn là biểu hiện bằng tiền; là toàn bộ giátrị tài sản mà doanh nghiệp đang nắ m giữ. Vốn và tài sản là hai mặthiện v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm toán doanh nghiệp kế toán thống kê chứng từ kế toán Kê khai thuế TNDN tạm tính tài chính kế toánTài liệu cùng danh mục:
-
22 trang 635 1 0
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 542 0 0 -
28 trang 506 0 0
-
22 trang 479 1 0
-
16 trang 451 2 0
-
99 trang 387 0 0
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 375 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược xâm nhập thị trường Việt Nam của Piaggio
25 trang 350 0 0 -
67 trang 349 1 0
-
22 trang 339 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng môn học Thiết bị truyền thông và mạng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
149 trang 0 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thủy lực khí nén trên ô tô
114 trang 0 0 0 -
133 trang 0 0 0
-
4 trang 1 0 0
-
Trả lời câu hỏi cuộc thi viết Tìm hiểu hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam -
24 trang 0 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS
20 trang 0 0 0 -
106 trang 0 0 0
-
Đề cương ôn tập môn gia đình - dòng họ - làng xã Việt Nam
11 trang 1 0 0 -
4 trang 1 0 0
-
87 trang 0 0 0