Danh mục

Cơ chế tự chủ đối với các trường đại học công lập vấn đề đặt ra đối với mở chương trình đào tạo, mở mã ngành đào tạo

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phạm vi bài viết, đi sâu phân tích về cơ chế tự chủ đối với các trường đại học công lập về thực trạng, mở mới chương trình tại các cơ sở giáo dục đào tạo đại học, những ưu điểm, tồn tại trong thực hiện mở ngành và chuyên ngành đào tạo đối với các đơn vị công tự chủ, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp nhằm phát huy tối đa hiệu quả của chủ trương, mô hình tự chủ trong các trường đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ chế tự chủ đối với các trường đại học công lập vấn đề đặt ra đối với mở chương trình đào tạo, mở mã ngành đào tạoVJE Tạp chí Giáo dục, Số 459 (Kì 1 - 8/2019), tr 16-21 CƠ CHẾ TỰ CHỦ ĐỐI VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI MỞ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO, MỞ MÃ NGÀNH ĐÀO TẠO Nguyễn Thị Hương, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Ngày nhận bài: 15/6/2019; ngày chỉnh sửa: 20/7/2019; ngày duyệt đăng: 24/7/2019. Abstract: Autonomy of universities is one of the necessary conditions to implement advanced university management methods to improve and enhance the quality of training. In which, autonomy in opening training major codes, training programs is one of the key factors. Within the scope of the article, we deeply analyze the autonomy mechanism for public universities on the status of opening new programs at higher education institutions; advantages and shortcomings in implementing open training major and specialized codes for autonomous public units. On that basis, we propose solutions to maximize the effectiveness of policies and autonomy in universities. Keywords: Autonomy mechanism, public universities, training programs, training major codes.1. Mở đầu giảng viên cơ hữu có bằng tiến sĩ, trong đó có ít nhất 1 Xu thế tự chủ các trường đại học là tất yếu và là một giáo sư hoặc phó giáo sư hoặc tiến sĩ khoa học đúngtrong những điều kiện cần thiết để thực hiện các phương ngành với ngành đăng kí mở ngành đào tạo trình độ đạithức quản trị đại học tiên tiến nhằm cải tiến và nâng cao học.chất lượng đào tạo. Trong đó, tự chủ mở mã ngành, Nguyên nhân chính dẫn đến sự kiểm soát của Bộ làchương trình đào tạo (CTĐT) là một trong những yếu tố nhằm đảm bảo sự cân đối ngành nghề, ngay từ khâu đàothen chốt. Với cơ sở pháp lí mới về mở mới chương trình, tạo, do nhiều ngành đã rơi vào trạng thái bão hòa, dư thừamã ngành đào tạo, các cơ sở giáo dục có thể chủ động nguồn lực đào tạo so với nhu cầu của xã hội. Do đó, Bộtrong đào tạo, dừng, thay đổi, mở mới chương trình nhằm GD-ĐT cần đóng vai trò chỉ đạo, rà soát toàn bộ hệđáp ứng nhu cầu của xã hội theo quy luật thị trường. Tuy thống, cảnh báo những ngành nào cần khuyến khích, tạonhiên, việc tự chủ trong mở mới cũng dẫn tới một số hệ điều kiện để mở và những ngành nào không khuyếnlụy không đáng có, như mở mới ồ ạt trong khi không đảm khích mở nữa.bảo các yêu cầu, quy trình về cơ sở vật chất, cũng như Tuy nhiên, đến năm 2014, Chính phủ ban hành Nghịtạo nguồn cung nhân lực dư thừa cung cấp ra thị trường. quyết số 77/NQ-CP về việc thí điểm đổi mới cơ chế hoạt2. Nội dung nghiên cứu động đối với các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) công lập2.1. Cơ sở pháp lí về mở mới chương trình đào tạo, mã giai đoạn 2014-2017 [4]. Theo đó, các cơ sở GDĐH côngngành đào tạo tại các trường đại học trước và sau tự chủ lập được thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện Trước năm 2014, Bộ GD-ĐT luôn có xu hướng giữ về việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo, nghiên cứu khoa họcquyền kiểm soát việc mở CTĐT/mã ngành đào tạo đốivới tất cả các trường đại học. Cụ thể, Bộ trưởng Bộ GD- bao gồm cả việc mở ngành, chuyên ngành đào tạo dựa trênĐT quyết định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình nhu cầu xã hội khi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định củađộ cao đẳng khi cơ sở đào tạo bảo đảm các điều kiện theo pháp luật; bảo đảm công khai, minh bạch trong việc xácquy định của Luật Giáo dục đại học và các thông tư định chỉ tiêu và tổ chức tuyển sinh theo quy định.hướng dẫn [1], [2]. Bên cạnh đó, Luật Giáo dục đại học Trong năm 2018, Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sungcũng chỉ cho phép hai đại học (Đại học Quốc gia Hà Nội, một số điều của Luật Giáo dục đại học [3], nhằm khắc phục mộtĐại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) và các trường đạt số hạn chế, bất cập trước đây, là nút thắt cần phải giải quyết đểchuẩn quốc gia được tự chủ trong mở ngành [3]. Đối với thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện GDĐH; bao gồm cả việc tựcác cơ sở giáo dục còn lại, khi có nhu cầu mở ngành đào chủ mở mã ngành, chuyên ngành đào tạo tại các cơ sở GDĐH.tạo mới, cần xây dựng chương trình ngành muốn mở, lập ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: