Cơ hội nào cho doanh nghiệp nhỏ?
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.73 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sẽ là thảm họa nếu những giả định trên xảy ra. Nhưng nếu phân tích kỹ, những vấn đề trên mang tính bị động rất nhiều. Bị động ở chỗ DN nhỏ không thể kiểm soát việc gói kích cầu có đến tay mình hay không. Họ cũng không thể đề ra chính sách vĩ mô để điều tiết kinh tế, qua đó tác động đến lãi suất cho vay. Họ không thể “ép” gia đình, bà con, bạn bè cho vay tiền mãi. Và họ cũng không thể dự đoán tương lai. Nhưng DN nhỏ có thể chủ động...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội nào cho doanh nghiệp nhỏ? Cơ hội nào cho doanh nghiệp nhỏ?Sẽ là thảm họa nếu những giả định trên xảy ra. Nhưng nếu phân tích kỹ, nhữngvấn đề trên mang tính bị động rất nhiều. Bị động ở chỗ DN nhỏ không thể kiểmsoát việc gói kích cầu có đến tay mình hay không. Họ cũng không thể đề ra chínhsách vĩ mô để điều tiết kinh tế, qua đó tác động đến lãi suất cho vay. Họ không thể“ép” gia đình, bà con, bạn bè cho vay tiền mãi. Và họ cũng không thể dự đoántương lai.Nhưng DN nhỏ có thể chủ động tìm kiếm cơ hội ngay cả trong biến động và pháthuy những cơ hội đó. Nhìn lại lịch sử, trải qua bao cuộc khủng hoảng kinh tế, DNnhỏ vẫn có thể vươn lên. Vì sao? Đơn giản, điều cốt yếu trong khởi nghiệp chínhlà khả năng xác định, theo đuổi và hiện thực hóa giá trị từ những cơ hội kinhdoanh. Làm sao có thể tự gọi mình là nhà khởi nghiệp hay chủ DN nếu không theođuổi cơ hội?Vấn đề ở chỗ làm thế nào nhận ra cơ hội tốt? Chúng ta vẫn có thể xác định vài cơhội trong môi trường kinh doanh tại Việt Nam hiện nay. Điều đầu tiên cần làm làhiểu đúng vài điều “huyền bí” về khái niệm cơ hội với những câu hỏi: Là gì? Ởđâu? Như thế nào?.Cơ hội luôn đầy rẫy xung quanh chúng ta. Nhiều người vẫn nghĩ rằng cơ hội tùythuộc vào ai sẽ nhận ra và tận dụng chúng. Nhưng chưa hẳn thế. Nhiều người cóthể cùng nhìn ra cơ hội, nhưng cách nhìn khác nhau, cách tiếp cận cũng sẽ khácnhau.Đã bao lần chúng ta đọc báo, xem tivi, l ướt web và nghĩ trong đầu rằng đấy là ýtưởng của mình. Đừng quá lo. Ý tưởng vẫn chỉ là ý tưởng. Lợi nhuận chỉ dành chonhững ai chủ động theo đuổi và biến ý tưởng thành thực tế. Dĩ nhiên có rất nhiềucơ hội trong môi trường hiện tại. Bài viết này chỉ nêu lên ba cơ hội chúng ta có thểchủ động nắm bắt:Nhượng quyền thương mại (Franchising):Nhượng quyền thương mại (NQTM) đơn giản là sử dụng những mô hình kinhdoanh (sản phẩm, dịch vụ) đã được kiểm chứng qua việc mua hoặc nh ượng lại. Dùđầu tư để mua hay nhượng lại cho các nhà đầu tư khác, điều đó giúp chúng ta giảmthiểu rủi ro, linh hoạt trong việc sử dụng vốn.Đặc biệt, NQTM là áo giáp hiệu quả giúp vượt khủng hoảng. NQTM không chỉgiới hạn đến thức ăn nhanh hay đồ uống. Trên thực tế, NQTM rất đa dạng, từ hữuhình (nhà hàng, khách sạn...) cho đến vô hình (đào tạo, tư vấn...). NQTM có thể làlời giải cho bài toán huy động vốn để mở rộng kinh doanh hoặc gia tăng giá trị chokhách hàng.Tiếp thị truyền miệng từ việc xây dựng và phát triển quan hệ (Networking):DN nhỏ không thể so bì với DN lớn về ngân sách tiếp thị hay quảng cáo. Chínhnhững mối quan hệ cá nhân sẽ giúp DN nhỏ tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, xâydựng và phát triển quan hệ không chỉ đơn thuần là tham dự các hoạt động xã giao,mà xây dựng một cách có hệ thống. Hệ thống đó phải giúp chủ DN nhỏ phát triểncơ hội giao thương thông qua những nỗ lực xây dựng hình ảnh và uy tín cá nhân.DN nhỏ có thể tận dụng mạng lưới có sẵn từ những tổ chức kết nối thương mại,chẳng hạn như BNI (Business Networking International).Trao đổi dịch vụ/sản phẩmDN nhỏ sẽ không bao giờ có đủ ngân sách để đầu tư “dàn trải” từ đào tạo, quảngbá đến kiểm soát chất lượng, khen thưởng... Vậy tại sao không trao đổi dịch vụ/sảnphẩm? Có mất mát gì khi lấy lợi thế cạnh tranh của mình để đem lại lợi ích chonhau? Công ty A cung c ấp cho công ty B phần mềm kế toán. Để đổi lại, công ty Bhỗ trợ đào tạo đội ngũ bán hàng của công ty A. Khi phát huy được điều đó, “thiếuvốn” sẽ không còn là mối đe dọa nghiêm trọng cho DN.Sẽ không có khái niệm cơ hội “dễ” hay “khó”, “đơn giản” hay “phức tạp”. Chỉ l àvấn đề chủ động nhận ra và hiện thực hóa cơ hội đó. Đôi khi chỉ cần một cơ hộicũng đủ để nhà khởi nghiệp, chủ DN nhỏ lật ngược tình thế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội nào cho doanh nghiệp nhỏ? Cơ hội nào cho doanh nghiệp nhỏ?Sẽ là thảm họa nếu những giả định trên xảy ra. Nhưng nếu phân tích kỹ, nhữngvấn đề trên mang tính bị động rất nhiều. Bị động ở chỗ DN nhỏ không thể kiểmsoát việc gói kích cầu có đến tay mình hay không. Họ cũng không thể đề ra chínhsách vĩ mô để điều tiết kinh tế, qua đó tác động đến lãi suất cho vay. Họ không thể“ép” gia đình, bà con, bạn bè cho vay tiền mãi. Và họ cũng không thể dự đoántương lai.Nhưng DN nhỏ có thể chủ động tìm kiếm cơ hội ngay cả trong biến động và pháthuy những cơ hội đó. Nhìn lại lịch sử, trải qua bao cuộc khủng hoảng kinh tế, DNnhỏ vẫn có thể vươn lên. Vì sao? Đơn giản, điều cốt yếu trong khởi nghiệp chínhlà khả năng xác định, theo đuổi và hiện thực hóa giá trị từ những cơ hội kinhdoanh. Làm sao có thể tự gọi mình là nhà khởi nghiệp hay chủ DN nếu không theođuổi cơ hội?Vấn đề ở chỗ làm thế nào nhận ra cơ hội tốt? Chúng ta vẫn có thể xác định vài cơhội trong môi trường kinh doanh tại Việt Nam hiện nay. Điều đầu tiên cần làm làhiểu đúng vài điều “huyền bí” về khái niệm cơ hội với những câu hỏi: Là gì? Ởđâu? Như thế nào?.Cơ hội luôn đầy rẫy xung quanh chúng ta. Nhiều người vẫn nghĩ rằng cơ hội tùythuộc vào ai sẽ nhận ra và tận dụng chúng. Nhưng chưa hẳn thế. Nhiều người cóthể cùng nhìn ra cơ hội, nhưng cách nhìn khác nhau, cách tiếp cận cũng sẽ khácnhau.Đã bao lần chúng ta đọc báo, xem tivi, l ướt web và nghĩ trong đầu rằng đấy là ýtưởng của mình. Đừng quá lo. Ý tưởng vẫn chỉ là ý tưởng. Lợi nhuận chỉ dành chonhững ai chủ động theo đuổi và biến ý tưởng thành thực tế. Dĩ nhiên có rất nhiềucơ hội trong môi trường hiện tại. Bài viết này chỉ nêu lên ba cơ hội chúng ta có thểchủ động nắm bắt:Nhượng quyền thương mại (Franchising):Nhượng quyền thương mại (NQTM) đơn giản là sử dụng những mô hình kinhdoanh (sản phẩm, dịch vụ) đã được kiểm chứng qua việc mua hoặc nh ượng lại. Dùđầu tư để mua hay nhượng lại cho các nhà đầu tư khác, điều đó giúp chúng ta giảmthiểu rủi ro, linh hoạt trong việc sử dụng vốn.Đặc biệt, NQTM là áo giáp hiệu quả giúp vượt khủng hoảng. NQTM không chỉgiới hạn đến thức ăn nhanh hay đồ uống. Trên thực tế, NQTM rất đa dạng, từ hữuhình (nhà hàng, khách sạn...) cho đến vô hình (đào tạo, tư vấn...). NQTM có thể làlời giải cho bài toán huy động vốn để mở rộng kinh doanh hoặc gia tăng giá trị chokhách hàng.Tiếp thị truyền miệng từ việc xây dựng và phát triển quan hệ (Networking):DN nhỏ không thể so bì với DN lớn về ngân sách tiếp thị hay quảng cáo. Chínhnhững mối quan hệ cá nhân sẽ giúp DN nhỏ tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, xâydựng và phát triển quan hệ không chỉ đơn thuần là tham dự các hoạt động xã giao,mà xây dựng một cách có hệ thống. Hệ thống đó phải giúp chủ DN nhỏ phát triểncơ hội giao thương thông qua những nỗ lực xây dựng hình ảnh và uy tín cá nhân.DN nhỏ có thể tận dụng mạng lưới có sẵn từ những tổ chức kết nối thương mại,chẳng hạn như BNI (Business Networking International).Trao đổi dịch vụ/sản phẩmDN nhỏ sẽ không bao giờ có đủ ngân sách để đầu tư “dàn trải” từ đào tạo, quảngbá đến kiểm soát chất lượng, khen thưởng... Vậy tại sao không trao đổi dịch vụ/sảnphẩm? Có mất mát gì khi lấy lợi thế cạnh tranh của mình để đem lại lợi ích chonhau? Công ty A cung c ấp cho công ty B phần mềm kế toán. Để đổi lại, công ty Bhỗ trợ đào tạo đội ngũ bán hàng của công ty A. Khi phát huy được điều đó, “thiếuvốn” sẽ không còn là mối đe dọa nghiêm trọng cho DN.Sẽ không có khái niệm cơ hội “dễ” hay “khó”, “đơn giản” hay “phức tạp”. Chỉ l àvấn đề chủ động nhận ra và hiện thực hóa cơ hội đó. Đôi khi chỉ cần một cơ hộicũng đủ để nhà khởi nghiệp, chủ DN nhỏ lật ngược tình thế.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiêu chí phân loại doanh nghiệp ưu thế doanh nghiệp nhỏ chính sách tài chính tiền tệ phân loại doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ và vừa cơ hội cho doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
12 trang 304 0 0
-
11 trang 219 1 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tác động của quy định bảo vệ người tiêu dùng tài chính đến tài chính toàn diện
12 trang 134 0 0 -
15 trang 124 4 0
-
11 trang 122 0 0
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 109 0 0 -
11 trang 84 0 0
-
12 trang 82 1 0
-
30 trang 68 1 0
-
110 trang 63 1 0
-
17 trang 51 0 0
-
3 trang 46 0 0
-
91 trang 44 0 0
-
10 trang 41 1 0
-
Năng lực lãnh đạo của giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
10 trang 40 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Nhận diện các nhân tố tác động đến triển khai công nghệ 4.0 của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
7 trang 35 0 0 -
9 trang 34 0 0
-
202 trang 34 0 0