Cơ hội và thách thức chuyển đổi số trong nông nghiệp hướng đến nền kinh tế công nghiệp 4.0
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trình thay đổi mô hình sản xuất lấy công nghệ làm nền tảng, ứng dụng công nghệ vào tất cả các hoạt động sản xuất nông nghiệp, tận dụng tối đa các nguyên liệu, phế phụ phẩm, tái chế chúng thành các sản phẩm, tạo thành cơ chế tuần hoàn trong sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường, tạo nên mô hình kinh tế tuần hoàn và bền vững trong tương lai. Bài viết này nhóm tác giả phân tích cơ hội và thách thức chuyển đổi số, trong nông nghiệp hướng đến nền kinh tế công nghiệp 4.0.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức chuyển đổi số trong nông nghiệp hướng đến nền kinh tế công nghiệp 4.0 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP HƯỚNG ĐẾN NỀN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP 4.0 Hoàng Tuấn Sinh1, Nguyễn Thị Thanh Tâm1 Tóm tắt: Chuyển đổi số mang ý nghĩa quan trọng với tất cả các ngành trong thờiđại 4.0, là xu thế toàn cầu và ngành nông nghiệp Việt Nam cũng không ngoại lệ. Chuyểnđổi số trong nông nghiệp đang nắm bắt rất nhiều cơ hội nhưng cũng gặp nhiều rào cản vàthách thức, đặc biệt là khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra hơn 3 năm qua. Nhận thứctầm quan trọng của chuyển đổi số số, trong những năm qua Việt Nam đã không ngừngphát triển cả về lượng và chất đạt được nhiều thành công; và chuyển đổi số được coi làmột trong những động lực tăng trưởng trong những thập niên tới, cho phép Việt Nam đạtmục tiêu trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045. Bài viết này phân tích cơ hộivà thách thức chuyển đổi số, trong nông nghiệp hướng đến nền kinh tế công nghiệp 4.0. Từ khóa: Chuyển đổi số; Ứng dụng chuyển đổi số; Phát triển nông nghiệp số; giảipháp chuyển đổi số. 1. Đặt vấn đề Chuyển đổi số là quá trình ứng dụng kĩ thuật số tiên tiến ở cấp độ cao,thay thếcho phương thức ứng dụng dữ liệu truyền thốngnhằm tạo nên những chuyển biến mạnhmẽ về giá trị sản xuất cho xã hội, theo hướng tích cực. Ngày nay, cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư đang có những tác động sâu rộng, mang tính đột phá và đa phươngtrên phạm vi toàn cầu. Trong làn sóng công nghiệp này, chuyển đổi số trong nông nghiệpkhông đơn thuần là việc ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất nông nghiệp,mà nó cần thay đổi các mô hình sản xuất nông nghiệp được thiết kế ngay từ ban đầu.Nhắc đến công nghệ 4.0, thường chúng ta chỉ nghĩ tới công nghệ số, trong khi đó cuộccách mạng 4.0 nó là tích hợp bởi các nền công nghệ như, vật lí học, sinh vật học, côngnghệ nhân tạo, trí tuệ nhân tạo,…Trong khi, chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trìnhthay đổi mô hình sản xuất lấy công nghệ làm nền tảng, ứng dụng công nghệ vào tất cảcác hoạt động sản xuất nông nghiệp, tận dụng tối đa các nguyên liệu, phế phụ phẩm, táichế chúng thành các sản phẩm, tạo thành cơ chế tuần hoàn trong sản xuất, góp phần bảovệ môi trường, tạo nên mô hình kinh tế tuần hoàn và bền vững trong tương lai. Bài viếtnày nhóm tác giả phân tích cơ hội và thách thức chuyển đổi số, trong nông nghiệp hướngđến nền kinh tế công nghiệp 4.0. 2. Chuyển đổi số thách thức và cơ hội cho nông nghiệp Việt Nam 2.1. Chuyển đổi số trong nông nghiệp 2.1.1. Khái niệm chuyển đổi số trong nông nghiệp là gì? Chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trình ứng dụng các công nghệ kĩ thuật1. Thạc sĩ, Trường Đại học Phú Yên 109CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP ...số từ sản xuất đến chế biến, phân phối, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, giúp hình thànhnông nghiệp số, nông nghiệp thông minh. Điểm khác biệt cơ bản giữa nông nghiệp sốvà nông nghiệp truyền thống chính là ở việc áp dụng các công nghệ kĩ thuật số vào toànbộ hoạt động, làm thay đổi cách thức quản lí, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệptừ truyền thống sang hiện đại và thông minh. Chuyển đổi số trong nông nghiệp thể hiệnqua các ứng dụng ở 4 nhóm hoạt động chính, bao gồm: (1) giám sát; (2) điều khiển; (3)dự báo; (4) hậu cần. Hình 1. Chuyển đổi số giúp ngành nông nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 2.1.2. Vai trò của Chuyển đổi số trong nông nghiệp Có thể hiểu, chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trình tích hợp và ứng dụngcông nghệ số (dữ liệu lớn, điện toán đám mây, internet vạn vật…) vào toàn bộ hoạt độngcủa ngành, làm thay đổi cách thức quản lí, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ truyền thốngsang hiện đại và thông minh. Chuyển đổi số sẽ mang lại lợi ích vượt trội và là tác nhân góp phần quan trọng vàophát triển bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam, điều này được thể hiện qua các vai tròchủ yếu dưới đây: Chuyển đổi số giúp ngành nông nghiệp Việt Nam giảm thiểu rủi ro, thiệt hại do biếnđổi khí hậu. Nông nghiệp là ngành phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu. Việt Nam là mộttrong năm quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Thực tế cho thấy, biến đổikhí hậu với sự gia tăng nhiệt độ và thời tiết cực đoan đã và đang tác động trực tiếp đến tấtcả lĩnh vực ngành nông nghiệp, như: giảm diện tích đất, giảm lưu lượng nước ngọt phụcvụ sản xuất nông nghiệp; gia tăng cường độ các cơn bão, nước biển dâng và dịch bệnh;giảm đa dạng sinh học … Hệ quả tất yếu là làm giảm năng suất, chất lượng, thậm chí thấtthu trong nông nghiệp. Ứng dụng công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo), Data Analytics (phân (2)t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức chuyển đổi số trong nông nghiệp hướng đến nền kinh tế công nghiệp 4.0 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP HƯỚNG ĐẾN NỀN KINH TẾ CÔNG NGHIỆP 4.0 Hoàng Tuấn Sinh1, Nguyễn Thị Thanh Tâm1 Tóm tắt: Chuyển đổi số mang ý nghĩa quan trọng với tất cả các ngành trong thờiđại 4.0, là xu thế toàn cầu và ngành nông nghiệp Việt Nam cũng không ngoại lệ. Chuyểnđổi số trong nông nghiệp đang nắm bắt rất nhiều cơ hội nhưng cũng gặp nhiều rào cản vàthách thức, đặc biệt là khó khăn do đại dịch Covid-19 gây ra hơn 3 năm qua. Nhận thứctầm quan trọng của chuyển đổi số số, trong những năm qua Việt Nam đã không ngừngphát triển cả về lượng và chất đạt được nhiều thành công; và chuyển đổi số được coi làmột trong những động lực tăng trưởng trong những thập niên tới, cho phép Việt Nam đạtmục tiêu trở thành nền kinh tế thu nhập cao vào năm 2045. Bài viết này phân tích cơ hộivà thách thức chuyển đổi số, trong nông nghiệp hướng đến nền kinh tế công nghiệp 4.0. Từ khóa: Chuyển đổi số; Ứng dụng chuyển đổi số; Phát triển nông nghiệp số; giảipháp chuyển đổi số. 1. Đặt vấn đề Chuyển đổi số là quá trình ứng dụng kĩ thuật số tiên tiến ở cấp độ cao,thay thếcho phương thức ứng dụng dữ liệu truyền thốngnhằm tạo nên những chuyển biến mạnhmẽ về giá trị sản xuất cho xã hội, theo hướng tích cực. Ngày nay, cuộc Cách mạng côngnghiệp lần thứ tư đang có những tác động sâu rộng, mang tính đột phá và đa phươngtrên phạm vi toàn cầu. Trong làn sóng công nghiệp này, chuyển đổi số trong nông nghiệpkhông đơn thuần là việc ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất nông nghiệp,mà nó cần thay đổi các mô hình sản xuất nông nghiệp được thiết kế ngay từ ban đầu.Nhắc đến công nghệ 4.0, thường chúng ta chỉ nghĩ tới công nghệ số, trong khi đó cuộccách mạng 4.0 nó là tích hợp bởi các nền công nghệ như, vật lí học, sinh vật học, côngnghệ nhân tạo, trí tuệ nhân tạo,…Trong khi, chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trìnhthay đổi mô hình sản xuất lấy công nghệ làm nền tảng, ứng dụng công nghệ vào tất cảcác hoạt động sản xuất nông nghiệp, tận dụng tối đa các nguyên liệu, phế phụ phẩm, táichế chúng thành các sản phẩm, tạo thành cơ chế tuần hoàn trong sản xuất, góp phần bảovệ môi trường, tạo nên mô hình kinh tế tuần hoàn và bền vững trong tương lai. Bài viếtnày nhóm tác giả phân tích cơ hội và thách thức chuyển đổi số, trong nông nghiệp hướngđến nền kinh tế công nghiệp 4.0. 2. Chuyển đổi số thách thức và cơ hội cho nông nghiệp Việt Nam 2.1. Chuyển đổi số trong nông nghiệp 2.1.1. Khái niệm chuyển đổi số trong nông nghiệp là gì? Chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trình ứng dụng các công nghệ kĩ thuật1. Thạc sĩ, Trường Đại học Phú Yên 109CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP ...số từ sản xuất đến chế biến, phân phối, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, giúp hình thànhnông nghiệp số, nông nghiệp thông minh. Điểm khác biệt cơ bản giữa nông nghiệp sốvà nông nghiệp truyền thống chính là ở việc áp dụng các công nghệ kĩ thuật số vào toànbộ hoạt động, làm thay đổi cách thức quản lí, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệptừ truyền thống sang hiện đại và thông minh. Chuyển đổi số trong nông nghiệp thể hiệnqua các ứng dụng ở 4 nhóm hoạt động chính, bao gồm: (1) giám sát; (2) điều khiển; (3)dự báo; (4) hậu cần. Hình 1. Chuyển đổi số giúp ngành nông nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 2.1.2. Vai trò của Chuyển đổi số trong nông nghiệp Có thể hiểu, chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trình tích hợp và ứng dụngcông nghệ số (dữ liệu lớn, điện toán đám mây, internet vạn vật…) vào toàn bộ hoạt độngcủa ngành, làm thay đổi cách thức quản lí, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm từ truyền thốngsang hiện đại và thông minh. Chuyển đổi số sẽ mang lại lợi ích vượt trội và là tác nhân góp phần quan trọng vàophát triển bền vững ngành nông nghiệp Việt Nam, điều này được thể hiện qua các vai tròchủ yếu dưới đây: Chuyển đổi số giúp ngành nông nghiệp Việt Nam giảm thiểu rủi ro, thiệt hại do biếnđổi khí hậu. Nông nghiệp là ngành phụ thuộc nhiều vào thời tiết, khí hậu. Việt Nam là mộttrong năm quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Thực tế cho thấy, biến đổikhí hậu với sự gia tăng nhiệt độ và thời tiết cực đoan đã và đang tác động trực tiếp đến tấtcả lĩnh vực ngành nông nghiệp, như: giảm diện tích đất, giảm lưu lượng nước ngọt phụcvụ sản xuất nông nghiệp; gia tăng cường độ các cơn bão, nước biển dâng và dịch bệnh;giảm đa dạng sinh học … Hệ quả tất yếu là làm giảm năng suất, chất lượng, thậm chí thấtthu trong nông nghiệp. Ứng dụng công nghệ AI (trí tuệ nhân tạo), Data Analytics (phân (2)t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi số trong nông nghiệp Nền kinh tế công nghiệp 4.0 Phát triển nông nghiệp số Giải pháp chuyển đổi số Mô hình kinh tế tuần hoàn Thách thức chuyển đổi số trong nông nghiệp Cơ hội chuyển đổi số trong nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
59 trang 48 0 0
-
54 trang 42 0 0
-
Kinh tế tuần hoàn: một số lý luận cơ bản, kinh nghiệm của Trung Quốc và gợi mở đối với Việt Nam
11 trang 32 0 0 -
18 trang 29 0 0
-
8 trang 29 0 0
-
Đô thị tuần hoàn và một số gợi ý cho thành phố Đà Nẵng
16 trang 29 0 0 -
Kinh tế tuần hoàn: Xu hướng phát triển cho kinh tế Việt Nam
4 trang 28 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
Vai trò của mô hình kinh tế tuần hoàn trong giảm thiểu biến đổi khí hậu
7 trang 27 0 0