Danh mục

Cơ hội và thách thức của ngành quản lý gia sản tại Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 794.27 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài nghiên cứu này sẽ phân tích các cơ hội cũng như những thách thức có thể làm thay đổi cục diện ngành quản lý gia sản Việt Nam, trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức của ngành quản lý gia sản tại Việt NamCHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH- TIỀN TỆCơ hội và thách thức của ngành quản lý gia sảntại Việt NamTrần Thị Xuân AnhNgô Thị HằngNgày nhận: 16/07/2018Ngày nhận bản sửa: 06/08/2018Ngày duyệt đăng: 24/08/2018Quản lý gia sản (Wealth management) là loại hình dịch vụ tài chínhcá nhân xuất hiện từ những năm 1990, được cung cấp bởi các ngânhàng thương mại (NHTM), công ty bảo hiểm và ngân hàng đầu tưcho các tầng lớp cá nhân có thu nhập cao của xã hội. Các tổ chức tàichính này cung cấp chuỗi dịch vụ khép kín cho vòng đời của một conngười, thậm chí của cả một gia tộc bao gồm quản lý thu nhập- chiphí, tư vấn lập kế hoạch tài chính, đầu tư, bảo hiểm, hưu trí, thừa kếvà quản lý thuế. Ngày nay, sự gia tăng về thu nhập của nhiều tầnglớp dân cư tại nhiều quốc gia đã hình thành nên một tầng lớp ngườigiàu, làm cơ sở thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của ngành quảnlý gia sản, trong đó có Việt Nam. Tạp chí Forbes (2013) đánh giáViệt Nam là khu vực có nhiều người giàu tự thân nhờ sự tăng trưởngcủa các ngành bán lẻ, công nghệ, bất động sản và tài chính. Điềunày tạo ra cơ hội rất lớn cho ngành quản lý gia sản tăng trưởngmạnh trong tương lai. Tuy nhiên dưới sự tác động của các yếu tố thịtrường, nhà đầu tư, nhà cung ứng dịch vụ, công nghệ,… ngành quảnlý gia sản cũng được dự báo sẽ phải đối mặt với không ít khó khăn,thách thức. Bài nghiên cứu này sẽ phân tích các cơ hội cũng nhưnhững thách thức có thể làm thay đổi cục diện ngành quản lý gia sảnViệt Nam, trên cơ sở đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách.Từ khoá: Quản lý gia sản, tài chính cá nhân, cá nhân giàu có1. Giới thiệu ngành quản lýgia sản toàn cầuTrong lĩnh vực tư vấn tàichính nói chung, thường xuấthiện hai thuật ngữ gây nhầm© Học viện Ngân hàngISSN 1859 - 011Xlẫn cho nhà đầu tư: (1) Quảnlý tài sản (Asset Management)và (2) Quản lý gia sản (WealthManagement). Về cơ bản,quản lý tài sản là dịch vụ tàichính trong đó các công ty12cung cấp dịch vụ tài chính sẽchỉ tham gia vào hoạt độngquản lý tài sản và danh mụcđầu tư cho cá nhân hướng tớimục tiêu tối đa hoá danh mụcđầu tư cho họ. Cụ thể, các cáTạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngSố 196- Tháng 9. 2018CHÍNH SÁCH & THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆnhân sẽ thuê nhà quản lý tàisản tìm kiếm các cơ hội đầu tưtiềm năng, đánh giá, phân tíchmức sinh lời kỳ vọng và rủiro, lựa chọn và thiết lập cácchiến lược đầu tư và đa dạnghoá danh mục đầu tư. Cáctài sản được quản lý thườnggồm cổ phiếu, trái phiếu, bấtđộng sản. Ngược lại, quảnlý gia sản cung cấp dịch vụtài chính khép kín từ quản lýdòng tiền (thu- chi), tư vấn lậpkế hoạch tài chính cho phầntiền tiết kiệm, xây dựng vàquản lý danh mục đầu tư, kếhoạch bảo hiểm nhân thọ vàphi nhân thọ, kế hoạch hưutrí, kế hoạch thừa kế và quảnlý thuế cho khách hàng (Hình1). Chính vì vậy, danh mụctài sản được quản lý bởi cáccông ty quản lý gia sản khôngchỉ gồm cổ phiếu, trái phiếu,bất động sản, mà còn mở rộngsang các sản phẩm phái sinh,bảo hiểm, quỹ tương hỗ, quỹhưu trí, tiền gửi tiết kiệm, đầutư bất động sản, đầu tư xuyênbiên giới…Với khái niệm nêu trên, quảnlý gia sản cung cấp chuỗi dịchvụ tài chính đa dạng, đượctích hợp đối với mọi nhu cầuvề tài chính và liên quan tớicác khía cạnh khác nhau trongvòng đời của một cá nhâncũng như một gia tộc. Do đó,quản lý gia sản là một kháiniệm rộng hơn, bao gồm trongđó cả quản lý tài sản. Nóicách khác, quản lý tài sản chỉlà một bộ phận, một loại hìnhdịch vụ đầu tư trong quản lýgia sản khách hàng cá nhân.Xét về hình thức cung ứng sảnphẩm, quản lý gia sản đượcchia thành hai dạng cơ bản(Mạc Quang Huy, 2006):- Tư vấn (Advisory): Đây làviệc công ty quản lý gia sảncung cấp dịch vụ tư vấn lập kếhoạch dòng tiền, kế hoạch tàichính, đầu tư, bảo hiểm, quảnlý thuế… cho khách hàng,và vì vậy các khách hàng sẽtự quyết định từng giao dịchđầu tư, tài chính cụ thể. Vaitrò của công tyquản lý gia sảnHình 1. Các dịch vụ Quản lý gia sảntrong trườnghợp này đơngiản chỉ dừnglại ở việc đưara các tư vấn,khuyến nghị.Thông thườngcác tư vấn nàylà miễn phísong công ty sẽhưởng phí hoahồng đối vớitừng giao dịchcủa khách hàngnếu được thựchiện bởi côngty. Mô hình tưNguồn: Tổng hợp của nhóm nghiên cứuTạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàngvấn thường áp dụng cho cáckhách hàng có kiến thức và cókinh nghiệm đầu tư.- Uỷ thác (Discretionary): Làviệc khách hàng uỷ quyềnquản lý và đầu tư toàn bộdanh mục tài sản cho công tyquản lý gia sản theo các tiêuchí được thoả thuận trong hợpđồng uỷ thác. Công ty quảnlý gia sản có vai trò chủ độnghơn trong việc lên kế hoạchvà thực hiện phân bổ cơ cấutài sản và thực hiện các giaodịch đầu tư, bảo hiểm, hưu trívà thậm chí quản lý thuế thunhập cá nhân trong một giớihạn nhất định. Điều này tấtnhiên không có nghĩa là kháchhàng mất quyền kiểm soát đốivới danh mục tài sản của họ.Chuyên gia tư vấn vẫn thườngxuy ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: