Danh mục

Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp trong bối cảnh dịch chuyển khối cung ứng toàn cầu

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.70 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm 2020 là một năm đầy biến động với ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid lên toàn nền kinh tế thế giới trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên bối cảnh dịch bệnh hiện nay và sau đại dịch đã và đang tạo ra xu hướng và cơ hội đầu tư - kinh doanh mới đó là xu thế dịch chuyển khối cung ứng toàn cầu. Tận dụng điều này sẽ giúp các doanh nghiệp tại Việt Nam biến “nguy” thành “cơ”, qua đó giúp Việt Nam thúc đẩy xuất khẩu, hỗ trợ phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu. Cùng tham khảo bài viết sau đây để biết nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp trong bối cảnh dịch chuyển khối cung ứng toàn cầuTAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 05/2021 Cơ hội và thách thứcđối với các doanh nghiệp trong bối cảnh dịch chuyển khối cung ứng toàn cầu Phạm Hồng Hạnh - CQ55-21.10 Nguyễn Thị Thoa - CQ55-21.09N ăm 2020 là một năm đầy biến động với ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid lên toàn nền kinh tế thế giới trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên bối cảnh dịch bệnh hiện nay và sau đại dịch đã và đang tạo ra xu hướng và cơ hội đầu tư - kinhdoanh mới đó là xu thế dịch chuyển khối cung ứng toàn cầu. Tận dụng điều này sẽ giúpcác doanh nghiệp tại Việt Nam biến “nguy” thành “cơ”, qua đó giúp Việt Nam thúc đẩyxuất khẩu, hỗ trợ phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid, tham gia sâu hơn vào chuỗi giátrị toàn cầu. Sự chuyển dịch chuỗi cung ứng toàn cầu dưới tác động của dịch Covid- 19 Xu thế dịch chuyển dòng vốn đầu tư FDI đã và đang diễn ra, từ trước khi có đạidịch Covid. Trong xu thế đó, các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam đã trở thành điểmđến cho sự phân bổ dòng tiền đầu tư, đặc biệt là xu hướng chuyển dịch dòng vốn từTrung Quốc. Theo Công ty tư vấn đầu tư A.T Kearney (2019), Trung Quốc đã xuốnghạng, từ thứ 3 (năm 2017) xuống thứ 7 (2019) trong số các địa điểm đầu tư FDI tốt nhấtthế giới (là mức thấp nhất từ trước đến nay). Phản ánh sự suy giảm sức hấp dẫn củaTrung Quốc đối với các nhà đầu tư. Điều này tạo ra hiệu ứng lan tỏa trong các mắt xíchkhác nhau của chuỗi cung ứng, cho thấy mạng lưới chuỗi cung ứng là một trong nhữngkênh mà thông qua đó, Covid-19 tác động tiêu cực đến nền kinh tế toàn cầu. Mặt khácsự chuyển dịch này cũng đem lại sự đa dạng hóa thị trường. Đây là cơ hội tốt để cácnước đang phát triển như Việt Nam có thể hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp tục đa dạng hóachuỗi cung ứng, thu hút vốn đầu tư FDI vào các lĩnh vực công nghệ thông tin, công nghệcao, logistics, thương mại điện tử… Dịch chuyển chuỗi cung ứng tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, khi đại dịch Covid bùng phát, làm đứt gãy chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứngtoàn cầu vì vậy các nhà đầu tư toàn cầu lo ngại khi đầu tư tập trung quá nhiều vào TrungQuốc, và bắt đầu có xu hướng dịch chuyển đầu tư sang các nước châu Á khác nhưIndonesia, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan,…. Trong bối cảnh đó, Việt Nam được đánh giálà một trong những quốc gia chịu tác động ít nhất bởi đại địch, được dự báo trở thành mộttrong những nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trên thế giới nhờ những thànhtựu đất nước đã đạt được trong thời gian qua. Bằng chứng là theo dữ liệu của IMF(2020),GDP của Việt Nam tăng 2,7%, đây là một kết quả khả quan nếu so sánh với mức trungbình của thế giới(-3%), nhóm các nước tiên tiến(-6,1%), Liên minh châu Âu(-7,1%). 7 Sinh viªnTaäp 05/2021 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Thứ hai, bên cạnh phần cứng của chuỗi cung ứng (chính là những doanh nghiệpsản xuất toàn cầu), thì không thể bỏ qua phần mềm vô cùng quan trọng, đó là nhữnghiệp định về thương mại và đầu tư giữa các quốc gia. Sau gần một thập kỷ, cùng vớinhiều vòng đàm phán, hiệp định thương mại RCEP đã được ký kết, bao gồm 15 quốcgia trong đó có Việt Nam. Đây là bằng chứng cho thấy Việt Nam đang chủ động tiếpcận với thị trường mới, tận dụng những nguồn lực trọng yếu để thúc đẩy nền sản xuấttrong nước. Việc Việt Nam đóng vai trò Chủ tọa luân phiên của hiệp định RCEP đãchứng tỏ vị thế của Việt Nam trên thị trường quốc tế. Ngoài ra, Việt Nam cũng ký kếtthành công hiệp định EVFTA, điều này đã tạo ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp ViệtNam khi tiếp cận vào thị trường EU, mở rộng mạng lưới thị trường, tạo lợi thế cạnhtranh, thu hút vốn đầu tư, ứng dụng KH- CN hiện đại tiến tiến vào SXKD, tạo cơ hộiviệc làm cho nhân lực trong nước,…Tính đến tháng 1/2020, theo dữ liệu thống kê từTrung tâm WTO, Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết 16 FTA song phương và đaphương, bao gồm 13 FTA đã có hiệu lực, 3 FTA đang trong đàm phán. Nhờ đó đã xóabỏ được nhiều “ hàng rào thuế quan”, hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với cáccông ty kinh tế lớn toàn cầu trên tất cả các lĩnh vực thương mại và dịch vụ, đầu tư nướcngoài hay những lĩnh vực mới như sở hữu trí tuệ. Trước đó, mặc dù là một trong những nền kinh tế mở nhất thế giới (độ mở củaViệt Nam cao gấp 1,5 lần Thái Lan và gấp 5 lần Trung Quốc) nhưng mức độ tham giacủa Việt Nam vào các chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực vẫn còn hạn chế, thấp hơn nhiềuso với các nước cùng khối ASEAN như Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia,Philippines. Nhưng nhờ có sự dịch chuyển của khối cung ứng toàn cầu mà Việt Nam cócơ hội thâm nhập sâu hơn vào chuỗi giá trị t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: