Danh mục

Cơ hội và thách thức trong phát triển điện gió ở Việt Nam

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 282.15 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với bờ biển dài hơn 3.000 km và diện tích vùng biển hơn 1 triệu km2 cùng nhiều hải đảo, vận tốc gió trên bờ hơn 5 m/s, Việt Nam được đánh giá có tiềm năng rất lớn để phát triển điện gió. Việc phát triển điện gió ngoài khơi còn là nguồn hỗ trợ lớn cho bảo vệ biển đảo và là chiến lược tương lai cho ngành dầu khí để tái sử dụng các dàn khoan. Tuy nhiên, sự phát triển điện gió ở nước ta hiện nay còn khá khiêm tốn. Bài viết đề cập tổng quan hiện trạng về các dự án, cơ chế tài chính cho điện gió ở Việt Nam. Trên cơ sở đó phân tích những cơ hội, thách thức và đề xuất một số giải pháp cho phát triển nguồn năng lượng này ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ hội và thách thức trong phát triển điện gió ở Việt Nam Diễn đàn khoa học - công nghệ Cơ hội và thách thức trong phát triển điện gió ở Việt Nam TS Đinh Văn Nguyên1, ThS Nguyễn Xuân Hòa2, ThS Nguyễn Thị Thu Hương3 1 Đại học Tổng hợp Cork, Ireland 2 Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 3 Học viện Kỹ thuật Quân sự Với bờ biển dài hơn 3.000 km và diện tích vùng biển hơn 1 triệu km2 cùng nhiều hải đảo, vận tốc gió trên bờ hơn 5 m/s, Việt Nam được đánh giá có tiềm năng rất lớn để phát triển điện gió. Việc phát triển điện gió ngoài khơi còn là nguồn hỗ trợ lớn cho bảo vệ biển đảo và là chiến lược tương lai cho ngành dầu khí để tái sử dụng các dàn khoan. Tuy nhiên, sự phát triển điện gió ở nước ta hiện nay còn khá khiêm tốn. Bài viết đề cập tổng quan hiện trạng về các dự án, cơ chế tài chính cho điện gió ở Việt Nam. Trên cơ sở đó phân tích những cơ hội, thách thức và đề xuất một số giải pháp cho phát triển nguồn năng lượng này ở nước ta. V iệc khai thác, sản truyền thống (chủ yếu là nguồn được xây dựng và kết nối với lưới xuất và tiêu thụ năng gốc hoá thạch) và phát triển các điện quốc gia, các tua bin gió quy lượng có nguồn gốc nguồn năng lượng thay thế. Tuy mô nhỏ cũng đã được sử dụng hóa thạch như dầu nhiên, các nguồn năng lượng hoá để cung cấp điện cho các hộ mỏ, khí và than đá là các nguyên thạch ngày càng cạn kiệt. gia đình. Điện gió cũng là nguồn nhân chính làm tăng lượng khí cung cấp chính trong chiến lược nhà kính (đặc biệt là CO2), thủ Trong khi đó, các nguồn năng phát triển năng lượng của nhiều phạm chính của sự ấm lên toàn lượng khác như thủy điện lại rất nước. Đến năm 2050, Mỹ sẽ có cầu từ năm 1950 [1]. Các ngành nhạy cảm với hệ sinh thái và 35% điện năng toàn liên bang sản xuất năng lượng, công nghiệp thiên tai như lũ lụt, động đất... sản xuất từ gió, Trung Quốc sẽ và giao thông vận tải lần lượt thải Năng lượng hạt nhân thì có giá xây dựng 1.000 GW điện gió và ra 42, 20 và 17% tổng lượng khí thành ngày càng cao, nhiều cung cấp 17% điện năng toàn CO2 trên toàn cầu [2]. Mặc dù có nguy cơ mất an toàn và thiếu quốc. Ấn Độ cũng đặt mục tiêu nhiều công nghệ và giải pháp tiết biện pháp dài hạn cho các chất 30-35% điện năng từ gió, Nhật kiệm năng lượng đã được triển thải hạt nhân. Vì thế, công nghệ Bản sẽ xây dựng được 75 GW khai áp dụng tại nhiều nước, năng lượng ở các nước tiên tiến điện gió và cung cấp 20% điện nhưng nhu cầu năng lượng vẫn hiện nay đang chuyển dần sang năng [4]. Đặc biệt tại Cộng hòa gia tăng do dân số thế giới tăng các nguồn năng lượng sạch và tái Ireland, điện gió sau khi vượt nhu nhanh, đặc biệt là ở các nước tạo như mặt trời, gió, khí sinh học, cầu điện trong nước sẽ được xuất đang phát triển [3]. Với các xu sóng và thủy triều. Trong đó, khai khẩu từ năm 2020. hướng như hiện tại, tổng nhu cầu thác năng lượng từ gió phát triển năng lượng trên toàn cầu hiện nhanh nhất do có nhiều ưu điểm Hiện trạng phát triển điện gió ở Việt nay đã tăng gấp đôi so với năm như: giá thành hợp lý, sử dụng Nam 1980, và sẽ tăng thêm 85% nữa diện tích đất hoặc mặt biển cho Các dự án điện gió ở Việt cho đến năm 2050. Sự gia tăng một đơn vị điện năng thấp và ít Nam khổng lồ về nhu cầu năng lượng tác động lên hệ sinh thái nhất... này đã dẫn đến việc tăng cường Tại nhiều nước, các nhà máy điện Tiềm năng phát triển điện gió khai thác các nguồn năng lượng gió có nhiều tổ hợp tua bin lớn đã ở Việt Nam là rất lớn, ước tính trên 19 Soá 6 naêm 2019 Diễn đàn Khoa học - Công nghệ đất liền khoảng 27 GW, tương ứng với tốc độ gió trung bình từ 5,5 đến 7,3 m/s [5]. Theo tính toán, tiềm năng này gấp 11 lần công suất của Nhà máy thủy điện Sơn La (2,4 GW) và hơn 14 lần công suất của Nhà máy thủy điện Hòa Bình (1,9 GW). Bên cạnh đó, ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: