Cơ quan hô hấp lưỡng cư (Amphibia)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.46 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lưỡng cư có 3 kiểu cơ quan hô hấp là phổi, da và mang. Mức độ hô hấp khác nhau ở các nhóm và tuỳ thuộc vào nơi sống.Cấu tạo tương đối đơn giản. Hình trứng, xốp tạo thành nhiều phế nang nhờ các vách ngăn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ quan hô hấp lưỡng cư (Amphibia) Cơ quan hô hấp lưỡng cư (Amphibia)Lưỡng cư có 3 kiểu cơ quan hô hấp làphổi, da và mang. Mức độ hô hấpkhác nhau ở các nhóm và tuỳ thuộcvào nơi sống.1. Hô hấp bằng phổiCấu tạo tương đối đơn giản. Hìnhtrứng, xốp tạo thành nhiều phế nangnhờ các vách ngăn. Phế nang pháttriển mạnh ở lưỡng cư không đuôi,còn các nhóm khác thì phế nang mớichỉ có ở một phổi hay nằm ở đáyphổi. Diện tích của phổi còn nhỏ, chỉchiếm 2/3 diện tích da. Vòng tuầnhoàn nhỏ được hình thành theo cáchmáu từ phổi theo tĩnh mạch phổi vềtim. Khí quản của lưỡng cư ngắn, chialàm 2 nhánh vào phổi. Thanh quản ởđầu phế quản liên quan đến khả năngphát thanh, được nâng bởi sụn hạt cauvà sụn nhẫn, có day thanh nằm songsong trong khe thanh quản. Một sốloài lưỡng cư không đuôi có thêm túikêu là cơ quan cộng hưởng dùng đểkhuyếch đại âm thanh. Động tác hô hấp (nuốt khí) của ếch (theo Raven)(bên trái là khi ếch há miệng nuốt khí; bên phải là ếch đóng miệng đưa khí vào phổi): 1. Dòng không khí; 2. Lỗmũi ngoài; 3.Lưỡi; 4. Khoang miệng;5. Khí quản đóng; 6. Dạ dày; 7. Hầu; 8. Phổi; 9.Khí quản mởDo không có lồng ngực nên động táchô hấp của lưỡng cư là nuốt khí: Khithềm miệng hạ xuống thì không khí từngoài qua lỗ mũi vào miệng, sau đóvan mũi khép lại. Thềm miệng nânglên nhờ cơ gian hàm đẩy không khívào khe họng và vào phổi. Không khíra khỏi phổi nhờ tác dụng co của cơbụng và thành phổi.2. Hô hấp bằng daHô hấp bằng da nhờ có nhiều maomạch, da tiết chất nhầy nên luôn ẩmướt. Da và cơ chỉ dính với nhau mộtsố chỗ nên tạo nhiều khoảng trống, đólà các túi bạch huyết có vai trò hô hấprất quan trọng của Lưỡng cư.Khả năng hô hấp bằng da của lưỡngcư hoàn toàn phụ thuộc vào bề mặt davà số lượng mạch máu nằm trong đó.Do đó nhiều loài lưỡng cư vào mùasinh sản do yêu cầu dinh dưỡng cao,nên đã phát triển ở trên lưng một cáimào da như ở kỳ giông có mào hoặcphát triển ở hai bên sườn và đùinhững nếp da mỏng chứa nhiều mạchmáu nhỏ góp phần làm tăng diện tíchhô hấp qua da.3. Hô hấp bằng mang- Mang tồn tại ở ấu trùng và một sốloài lưỡng cư sống ở nước, chỉ cómang ngoài, được hình thành từ cungmang.Mang ngoài của nòng nọc lưỡng cưkhông đuôi bao giờ cũng ngắn hơnmang ngoài của nòng nọc lưỡng cư cóđuôi.Hoàng Vân
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ quan hô hấp lưỡng cư (Amphibia) Cơ quan hô hấp lưỡng cư (Amphibia)Lưỡng cư có 3 kiểu cơ quan hô hấp làphổi, da và mang. Mức độ hô hấpkhác nhau ở các nhóm và tuỳ thuộcvào nơi sống.1. Hô hấp bằng phổiCấu tạo tương đối đơn giản. Hìnhtrứng, xốp tạo thành nhiều phế nangnhờ các vách ngăn. Phế nang pháttriển mạnh ở lưỡng cư không đuôi,còn các nhóm khác thì phế nang mớichỉ có ở một phổi hay nằm ở đáyphổi. Diện tích của phổi còn nhỏ, chỉchiếm 2/3 diện tích da. Vòng tuầnhoàn nhỏ được hình thành theo cáchmáu từ phổi theo tĩnh mạch phổi vềtim. Khí quản của lưỡng cư ngắn, chialàm 2 nhánh vào phổi. Thanh quản ởđầu phế quản liên quan đến khả năngphát thanh, được nâng bởi sụn hạt cauvà sụn nhẫn, có day thanh nằm songsong trong khe thanh quản. Một sốloài lưỡng cư không đuôi có thêm túikêu là cơ quan cộng hưởng dùng đểkhuyếch đại âm thanh. Động tác hô hấp (nuốt khí) của ếch (theo Raven)(bên trái là khi ếch há miệng nuốt khí; bên phải là ếch đóng miệng đưa khí vào phổi): 1. Dòng không khí; 2. Lỗmũi ngoài; 3.Lưỡi; 4. Khoang miệng;5. Khí quản đóng; 6. Dạ dày; 7. Hầu; 8. Phổi; 9.Khí quản mởDo không có lồng ngực nên động táchô hấp của lưỡng cư là nuốt khí: Khithềm miệng hạ xuống thì không khí từngoài qua lỗ mũi vào miệng, sau đóvan mũi khép lại. Thềm miệng nânglên nhờ cơ gian hàm đẩy không khívào khe họng và vào phổi. Không khíra khỏi phổi nhờ tác dụng co của cơbụng và thành phổi.2. Hô hấp bằng daHô hấp bằng da nhờ có nhiều maomạch, da tiết chất nhầy nên luôn ẩmướt. Da và cơ chỉ dính với nhau mộtsố chỗ nên tạo nhiều khoảng trống, đólà các túi bạch huyết có vai trò hô hấprất quan trọng của Lưỡng cư.Khả năng hô hấp bằng da của lưỡngcư hoàn toàn phụ thuộc vào bề mặt davà số lượng mạch máu nằm trong đó.Do đó nhiều loài lưỡng cư vào mùasinh sản do yêu cầu dinh dưỡng cao,nên đã phát triển ở trên lưng một cáimào da như ở kỳ giông có mào hoặcphát triển ở hai bên sườn và đùinhững nếp da mỏng chứa nhiều mạchmáu nhỏ góp phần làm tăng diện tíchhô hấp qua da.3. Hô hấp bằng mang- Mang tồn tại ở ấu trùng và một sốloài lưỡng cư sống ở nước, chỉ cómang ngoài, được hình thành từ cungmang.Mang ngoài của nòng nọc lưỡng cưkhông đuôi bao giờ cũng ngắn hơnmang ngoài của nòng nọc lưỡng cư cóđuôi.Hoàng Vân
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ quan hô hấp lưong cư động vật môi trừơng nước môi trường cạn chàng hiuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò chỉ thị của đồng vị phóng xạ trong nghiên cứu các quá trình môi trường
7 trang 173 0 0 -
Đề tài: Đánh giá diễn biến chất lượng nước các hồ Hà Nội giai đoạn 2006-2010
15 trang 82 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 74 0 0 -
Hỏi đáp Pháp luật về bảo vệ môi trường liên quan đến doanh nghiệp
60 trang 55 0 0 -
Giáo trình Giải phẫu vật nuôi: Phần 1
94 trang 51 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Độc chất trong môi trường nước
20 trang 34 0 0 -
Giáo trình cấp nước - Nxb. Xây dựng
219 trang 30 0 0 -
96 trang 29 0 0
-
Đề tài: Các thông số chất lượng môi trường nước
37 trang 29 0 0 -
5 trang 27 2 0
-
Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011 - 2015
36 trang 27 0 0 -
Tế bào mầm: Những câu hỏi thường gặp
22 trang 26 0 0 -
Khảo sát tế bào bằng kẹp tóc nano
9 trang 26 0 0 -
Hệ sinh dục của lớp Chim (Aves)
6 trang 26 0 0 -
8 trang 24 0 0
-
Mạng lưới thoát nước - Chương 5
0 trang 24 0 0 -
50 trang 24 0 0
-
5 trang 23 0 0