Danh mục

CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT - Chương 4

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 440.14 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

150 Chương 4DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ.Các chương trước chúng ta đã nghiên cứu các qui luật di truyền ở từng cá thể, nhưng trong thực tế sinh vật luôn tồn tại và phát triển thành đàn, bầy hoặc quần thể. Trong quần thể, do tác động của các yếu tố: đột biến, chọn lọc (tự nhiên, nhân tạo), thay đổi số lượng cá thể, các hình thức giao phối,
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ DI TRUYỀN CHỌN GIỐNG ĐỘNG VẬT - Chương 4 150Chương 4 DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ. Các chương trước chúng ta đã nghiên cứu các qui luật di truyền ởtừng cá thể, nhưng trong thực tế sinh vật luôn tồn tại và phát triển thànhđàn, bầy hoặc quần thể. Trong quần thể, do tác động của các yếu tố: độtbiến, chọn lọc (tự nhiên, nhân tạo), thay đổi số lượng cá thể, các hình thứcgiao phối, sinh sản khác nhau của các cá thể trong quần thể sẽ dẫn đếnnhững thay đổi về di truyền trong quần thể. Chương này chúng ta sẽnghiên cứu về cấu trúc di truyền quần thể, các biến động về di truyền doảnh hưởng của các nhân tố tác động vào quần thể. Những thay đổi về ditruyền quần thể qua các thế hệ được ứng dụng trong chọn lọc và nhângiống động vật.1. Khái niệm về quần thể.1.1 Định nghĩa quần thể. Quần thể là tập hợp gồm nhiều cá thể cùng loài, sống trong mộtkhu vực địa lý nhất định, có cơ chế thích ứng chung đối với các điều kiệnsống cụ thể và tạo thành một hệ thống di truyền hoàn chỉnh, có khả năngduy trì sự ổn định về cấu trúc của mình và có khả năng tham gia vàonhững biến đổi của quá trình tiến hóa. Các quần thể được hình thành dưới ảnh hưởng của các điều kiệnsinh tồn trên cơ sở mối quan hệ tương tác giữa ba nhân tố tiến hóa. Các giống động vật và thực vật trong nông nghiệp cũng là nhữngquần thể nhưng được tạo nên bởi chọn lọc nhân tạo. Quần thể sinh học (biological population) là một nhóm bản chấtsống tồn tại trong các tập đoàn hữu cơ được xác định về mặt không gianvà thời gian, R. Pearl, 1937. Quần thể sinh học lớn nhất là một hệ sinhthái. Quần thể sinh học khác với các quần thể bằng các đặc tính bản chấtsống, có giới hạn không gian và thời gian. Quần thể di truyền (genetical population) là quần thể sinh học cùngloài. Như vậy, quần thể di truyền có những giới hạn: - Không gian - Thời gian - Cùng loài: để giao phối cho đời con hữu thụ. 151 Quần thể Mendel (Mendelial population) là một quần thể di truyềncó sức sống như nhau. Như vậy quần thể Mendel bao hàm tính đồng nhấtvề di truyền, ví dụ một dòng thuần. Dòng thuần là tập hợp gồm nhiều cá thể cùng loài có mức độ giốngnhau cao về kiểu di truyền và kiểu hình. Quần thể địa phương là nhóm các cá thể của một loài sinh sốngtrong một khu vực giống nhau.1.2 Vốn gen. Là toàn bộ thông tin di truyền, tức là một hệ đầy đủ tất cả các alen củatất cả các gen được hình thành trong quá trình tiến hóa của quần thể, có tạimột thời điểm nhất định.1.3 Tần số gen và tần số kiểu gen. Để phân tích di truyền các quần thể, cần xác định được tần số cácalen (gen) hiện có để có thể phát hiện được những biến đổi theo thời gian,tức là trong quá trình tiến hóa của sinh vật. Nếu xét quần thể có 2 gen alenlà A và a thì quần thể sẽ có 3 dạng kiểu gen AA, Aa và aa. - Tần số tuyệt đối kiểu gen: Là số cá thể có các kiểu gen khác nhautrong quần thể.Kiểu gen đồng hợp trội: Số cá thể có kiểu gen đồng hợp trội, ký hiệu là DKiểu gen dị hợp: Số cá thể có kiểu gen dị hợp, ký hiệu là HKiểu gen đồng hợp lặn: Số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn, ký hiệu là R Ta có D + H + R = N (số cá thể của quần thể). - Tần số tương đối kiểu gen: Là tỷ lệ các cá thể có kiểu gen khácnhau trong tổng số cá thể của quần thể. D Kiểu gen đồng hợp trội, ký hiệu là d N H Kiểu gen dị hợp, ký hiệu là h N R Kiểu gen đồng hợp lặn, ký hiệu là r N Ta có : d + h + r = 1 hoặc bằng 100%. 152 - Tần số tuyệt đối của gen: Là số alen trội, alen lặn trong quần thể. Gen trội, ký hiệu là P = 2D + H Gen lặn, ký hiệu là Q = 2R + H Ta có P + Q = 2N - Tần số tương đối của gen: Là tỷ lệ alen trội, alen lặn so với tổngsố alen trong quần thể. P 2D H 1 Gen trội, ký hiệu là p d h 2N 2N 2 Q 2R H 1 Gen lặn, ký hiệu là q r h 2N 2N 2 Ta có p + q = 1 hoặc bằng 100%.1.4 Cấu trúc di truyền của quần thể. Là tần số tương đối các alen (gen) và các kiểu gen có trong quầnthể.2. Di truyền trong quần thể.2.1 Di truyền trong quần thể tự phối. Quần thể tự phối là quần thể các cá thể có kiểu di truyền giốngnhau, giao phối với nhau. Đối với thực vật là quần thể tự thụ phấn còn đốivới động vật là các cá thể giao phối t ...

Tài liệu được xem nhiều: