CƠ SỞ DI TRUYỀN TÍNH CHỐNG CHỊU ĐỐI VỚI THIỆT HẠI DO MÔI TRƯỜNG CỦA CÂY LÚA - CHƯƠNG 4
Số trang: 32
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CƠ SỞ DI TRUYỀN TÍNH CHỐNG CHỊU NGẬP ÚNGTrong thập niên 1980, có khoảng 30 đến 40% diện tích trồng lúa ở Châu Á thuộc loại hình canh tác bị ngập lụt hàng năm vào vụ mùa, độ sâu mực nước trung bình từ 0,5 đến 1,0 m ở Ấn Độ, Bangladesh, Miến Điện, Thái Lan và Việt Nam; những vùng khác có mực nước rất sâu (hơn 1m) được gọi là vùng lúa nổi, tập trung ở Nam và Đông Nam Á Châu (Jackson và ctv 1982, Vergara và ctv 1976 HilleRisLambers và Seshu 1982). Việc điều tra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ DI TRUYỀN TÍNH CHỐNG CHỊU ĐỐI VỚI THIỆT HẠI DO MÔI TRƯỜNG CỦA CÂY LÚA - CHƯƠNG 4 Chương 4 CƠ SỞ DI TRUYỀN TÍNH CHỐNG CHỊU NGẬP ÚNG Trong thập niên 1980, có khoảng 30 đến 40% diện tích trồng lúa ở Châu Á thuộc loại hình canh tác bịngập lụt hàng năm vào vụ mùa, độ sâu mực nước trung bình từ 0,5 đến 1,0 m ở Ấn Độ, Bangladesh, Miến Điện,Thái Lan và Việt Nam; những vùng khác có mực nước rất sâu (hơn 1m) được gọi là vùng lúa nổi, tập trung ởNam và Đông Nam Á Châu (Jackson và ctv 1982, Vergara và ctv 1976 HilleRisLambers và Seshu 1982). Việc điều tra và phân loại vùng trồng lúa gặp nhiều khó khăn vì tiêu chuẩn định danh chưa thống nhất.Từ năm 1979 đến năm 1984, thuật ngữ về vùng sinh thái trồng lúa đã được thay đổi nhiều lần bởi các nhà khoahọc IRRI và người ta phải thành lập một Uíy ban quốc tế để phân loại và định danh vùng sinh thái lúa, nhằmthống nhất cách gọi tên, giúp ích cho việc xác định mục tiêu nghiên cứu rõ ràng hơn (Garrity 1984). Căn cứ vào độ sâu mực nước, Khush (1984) đề nghị gọi như sau: 0 25 50 100 cm Nước Nước sâu Nước Nước rất sâu cạ n trung bình sâu (lúa nổi)Áp dụng hệ thống định danh này, chúng ta có thể chia tập đoàn lúa mùa nước sâu địa phươngở ĐBSCL làm hai nhóm: lúa nước sâu (mực nước trên ruộng dưới 100 cm) và lúa nổi (trên100 cm). Công trình nghiên cứu về lúa nước sâu được công bố từ năm 1934 tại trạm lúa nổi Habiganj(Bangladesh) (Jackson và Vergara 1979). Công trình tập trung vào việc nghiên cứu tuyển chọn giống cải tiến,ảnh hưởng của tuổi mạ đối với sự chịu ngập, điều kiện đất đai, thời vụ và phương pháp gieo sạ. Trạm thí nghiệmlúa nổi Huntra (Thai Lan) được xây dựng sau trạm Habiganj 7 năm. Ở đây, công trình tập trung vào việc cải tạophẩm chất hạt và năng suất bằng con đường tuyển chọn từ các giống lúa địa phương. Trong những năm 1950, vài công trình nghiên cứu về lúa nước sâu được thực hiện ở Nhật vàBangladesh (Yamada 1959, Yamada và Ota 1956, Yamada và ctv 1954, Alim và Sen 1955, Alim và Zaman1985), nhưng vẫn chưa có cải tiến gì về công tác giống. Lúa nước sâu bắt đầu được nghiên cứu ở IRRI từ những năm 1960, xem đó như một nhiệm vụ quantrọng của Viện. Thuật ngữ “floating dwarf” đã được sử dụng rộng rãi trong các chương trình lai tạo giữa giốnglúa lùn và lúa nổi tại IRRI trong thời gian này. Khả năng phóng thích ra các dạng hình nửa lùn, có thể vươn lóngtrong điều kiện nước sâu trung bình đã được chứng minh với các dòng triển vọng của tổ hợp lai IR442 (IR95-31-4 / Leb Mue Nahng 111). Tuy nhiên, người ta yêu cầu phải xác định rõ về độ sâu của mực nước: sâu bao nhiêu thì được gọi lànước sâu ? Đó là câu hỏi được đặt ra từ những chương trình hợp tác quốc tế về lúa nước sâu ở IRRI. Các nhàchọn giống cần có sự thống nhất về định nghĩa vùng nước sâu, bao gồm mức độ và những trở ngại chính củahiện trạng để có được mục tiêu lai tạo rõ ràng (Jackson và ctv 1982). Hội nghị quốc tế lúa nước sâu lần thứ nhất được tổ chức tại Bangladesh (1974) với nhiều báo cáonghiên cứu về giống, di truyền, hình thái học, những thiệt hại chính ở các vùng lúa nước sâu. Hội nghị đã thảoluận việc tăng cường sự hợp tác quốc tế. Sau đó vào năm 1975 các nhà khoa học đã họp tại IRRI, thống nhất mục tiêu lai tạo giống: (1) khánghạn, (2) khả năng vươn lóng, (3) cường lực mạ, và (4) chống chịu ngập. Về canh tác, họ yêu cầu nghiên cứu tậptrung: (1) phòng trừ cỏ dại, (2) thời vụ gieo, (3) mật độ sạ, (4) phân bón, (5) phương pháp canh tác, (6) sửa soạnđất. Chương trình khảo nghiệm lúa nước sâu quốc tế (IRDWON) được tổ chức từ 1976 đã dần dần đáp ứngphần nào yêu cầu về công tác giống. Hội nghị quốc tế lúa nước sâu lần thứ hai được tổ chức tại Thái Lan (1976) đã thống nhất về cơ bảnviệc sử dụng thuật ngữ giống lúa nước sâu và tiêu chuẩn hóa phương pháp cho điểm trong nghiên cứu tính chốngchịu: Hội nghị quốc tế giống lúa nước sâu lần thứ ba được tổ chức tại Ấn Độ (1978) đã đề xuất chương trìnhhợp tác quốc tế về kỹ thuật RGA (rapid generation advance), để phát triển nhanh chống các dòng lai, chươngtrình thanh lọc chống chịu ngập và chịu khô hạn quốc tế. Hội nghị quốc tế lúa nước sâu lần thứ tư được tổ chức tại Thái Lan (1982) đã nhấn mạnh về tính chốngchịu ngập, đề xuất mục tiêu lai tạo với tính chống chịu sâu bệnh riêng biệt đối với từng vùng (tuyến trùng thânđược xem là một trong những đối tượng chính): tính kháng hạn ở giai đoạn mạ, tính chịu ngập cho những vùngbị lũ lụt đột ngột. Hội nghị nêu rõ yêu cầu về giống cho vùng lúa nước sâu trở nên vô cùng cần thiết, về tầmquan trọng cho chương trình lai tạo. Hội nghị rất quan tâm đến những nghiên cứu cơ bản về di truyề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ DI TRUYỀN TÍNH CHỐNG CHỊU ĐỐI VỚI THIỆT HẠI DO MÔI TRƯỜNG CỦA CÂY LÚA - CHƯƠNG 4 Chương 4 CƠ SỞ DI TRUYỀN TÍNH CHỐNG CHỊU NGẬP ÚNG Trong thập niên 1980, có khoảng 30 đến 40% diện tích trồng lúa ở Châu Á thuộc loại hình canh tác bịngập lụt hàng năm vào vụ mùa, độ sâu mực nước trung bình từ 0,5 đến 1,0 m ở Ấn Độ, Bangladesh, Miến Điện,Thái Lan và Việt Nam; những vùng khác có mực nước rất sâu (hơn 1m) được gọi là vùng lúa nổi, tập trung ởNam và Đông Nam Á Châu (Jackson và ctv 1982, Vergara và ctv 1976 HilleRisLambers và Seshu 1982). Việc điều tra và phân loại vùng trồng lúa gặp nhiều khó khăn vì tiêu chuẩn định danh chưa thống nhất.Từ năm 1979 đến năm 1984, thuật ngữ về vùng sinh thái trồng lúa đã được thay đổi nhiều lần bởi các nhà khoahọc IRRI và người ta phải thành lập một Uíy ban quốc tế để phân loại và định danh vùng sinh thái lúa, nhằmthống nhất cách gọi tên, giúp ích cho việc xác định mục tiêu nghiên cứu rõ ràng hơn (Garrity 1984). Căn cứ vào độ sâu mực nước, Khush (1984) đề nghị gọi như sau: 0 25 50 100 cm Nước Nước sâu Nước Nước rất sâu cạ n trung bình sâu (lúa nổi)Áp dụng hệ thống định danh này, chúng ta có thể chia tập đoàn lúa mùa nước sâu địa phươngở ĐBSCL làm hai nhóm: lúa nước sâu (mực nước trên ruộng dưới 100 cm) và lúa nổi (trên100 cm). Công trình nghiên cứu về lúa nước sâu được công bố từ năm 1934 tại trạm lúa nổi Habiganj(Bangladesh) (Jackson và Vergara 1979). Công trình tập trung vào việc nghiên cứu tuyển chọn giống cải tiến,ảnh hưởng của tuổi mạ đối với sự chịu ngập, điều kiện đất đai, thời vụ và phương pháp gieo sạ. Trạm thí nghiệmlúa nổi Huntra (Thai Lan) được xây dựng sau trạm Habiganj 7 năm. Ở đây, công trình tập trung vào việc cải tạophẩm chất hạt và năng suất bằng con đường tuyển chọn từ các giống lúa địa phương. Trong những năm 1950, vài công trình nghiên cứu về lúa nước sâu được thực hiện ở Nhật vàBangladesh (Yamada 1959, Yamada và Ota 1956, Yamada và ctv 1954, Alim và Sen 1955, Alim và Zaman1985), nhưng vẫn chưa có cải tiến gì về công tác giống. Lúa nước sâu bắt đầu được nghiên cứu ở IRRI từ những năm 1960, xem đó như một nhiệm vụ quantrọng của Viện. Thuật ngữ “floating dwarf” đã được sử dụng rộng rãi trong các chương trình lai tạo giữa giốnglúa lùn và lúa nổi tại IRRI trong thời gian này. Khả năng phóng thích ra các dạng hình nửa lùn, có thể vươn lóngtrong điều kiện nước sâu trung bình đã được chứng minh với các dòng triển vọng của tổ hợp lai IR442 (IR95-31-4 / Leb Mue Nahng 111). Tuy nhiên, người ta yêu cầu phải xác định rõ về độ sâu của mực nước: sâu bao nhiêu thì được gọi lànước sâu ? Đó là câu hỏi được đặt ra từ những chương trình hợp tác quốc tế về lúa nước sâu ở IRRI. Các nhàchọn giống cần có sự thống nhất về định nghĩa vùng nước sâu, bao gồm mức độ và những trở ngại chính củahiện trạng để có được mục tiêu lai tạo rõ ràng (Jackson và ctv 1982). Hội nghị quốc tế lúa nước sâu lần thứ nhất được tổ chức tại Bangladesh (1974) với nhiều báo cáonghiên cứu về giống, di truyền, hình thái học, những thiệt hại chính ở các vùng lúa nước sâu. Hội nghị đã thảoluận việc tăng cường sự hợp tác quốc tế. Sau đó vào năm 1975 các nhà khoa học đã họp tại IRRI, thống nhất mục tiêu lai tạo giống: (1) khánghạn, (2) khả năng vươn lóng, (3) cường lực mạ, và (4) chống chịu ngập. Về canh tác, họ yêu cầu nghiên cứu tậptrung: (1) phòng trừ cỏ dại, (2) thời vụ gieo, (3) mật độ sạ, (4) phân bón, (5) phương pháp canh tác, (6) sửa soạnđất. Chương trình khảo nghiệm lúa nước sâu quốc tế (IRDWON) được tổ chức từ 1976 đã dần dần đáp ứngphần nào yêu cầu về công tác giống. Hội nghị quốc tế lúa nước sâu lần thứ hai được tổ chức tại Thái Lan (1976) đã thống nhất về cơ bảnviệc sử dụng thuật ngữ giống lúa nước sâu và tiêu chuẩn hóa phương pháp cho điểm trong nghiên cứu tính chốngchịu: Hội nghị quốc tế giống lúa nước sâu lần thứ ba được tổ chức tại Ấn Độ (1978) đã đề xuất chương trìnhhợp tác quốc tế về kỹ thuật RGA (rapid generation advance), để phát triển nhanh chống các dòng lai, chươngtrình thanh lọc chống chịu ngập và chịu khô hạn quốc tế. Hội nghị quốc tế lúa nước sâu lần thứ tư được tổ chức tại Thái Lan (1982) đã nhấn mạnh về tính chốngchịu ngập, đề xuất mục tiêu lai tạo với tính chống chịu sâu bệnh riêng biệt đối với từng vùng (tuyến trùng thânđược xem là một trong những đối tượng chính): tính kháng hạn ở giai đoạn mạ, tính chịu ngập cho những vùngbị lũ lụt đột ngột. Hội nghị nêu rõ yêu cầu về giống cho vùng lúa nước sâu trở nên vô cùng cần thiết, về tầmquan trọng cho chương trình lai tạo. Hội nghị rất quan tâm đến những nghiên cứu cơ bản về di truyề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ chế chống chịu sinh lý cây lúa cơ sở di truyền công nghệ sinh học cải tiến giống cây trồngTài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 238 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 181 0 0 -
8 trang 177 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 159 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 132 0 0 -
22 trang 126 0 0
-
Tiểu luận: Công nghệ sản xuất nước tương bằng phương pháp lên men
95 trang 123 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất rượu vang từ mãng cầu xiêm
99 trang 118 0 0