Cơ sở lí thuyết và thực trạng về tự đánh giá bản thân ở lứa tuổi thiếu niên
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày khái quát về bản chất, vai trò, ý nghĩa, các thành phần cấu trúc tâm lí và các mô hình lí thuyết về tự đánh giá bản thân của cá nhân tuổi thiếu niên. Đồng thời, bài viết cũng chỉ ra thực trạng tự đánh giá của các em trong một số lĩnh vực cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lí thuyết và thực trạng về tự đánh giá bản thân ở lứa tuổi thiếu niênJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0044Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 2, pp. 169-177This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TRẠNG VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN Ở LỨA TUỔI THIẾU NIÊN Nguyễn Thị Huệ, Đặng Thị Lan Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ môn Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt. Tự đánh giá bản thân là ý thức về giá trị cái tôi, là một bước phát triển cao của ý thức cá nhân. Trong bối cảnh xã hội có nhiều sự thay đổi nhanh chóng như hiện nay, người làm công tác giáo dục lứa tuổi thiếu niên phải hiểu rõ về tự đánh giá của các em. Bài viết này trình bày khái quát về bản chất, vai trò, ý nghĩa, các thành phần cấu trúc tâm lí và các mô hình lí thuyết về tự đánh giá bản thân của cá nhân tuổi thiếu niên. Đồng thời, bài viết cũng chỉ ra thực trạng tự đánh giá của các em trong một số lĩnh vực cụ thể. Từ khóa: Tự đánh giá bản thân, tự nhận thức, ý thức cá nhân, thái độ đối với bản thân, khuynh hướng ứng xử của bản thân, tuổi thiếu niên.1. Mở đầu Tự đánh giá bản thân có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển nhân cách cũng nhưxu hướng hoạt động của mỗi người. Sự hiểu biết về bản thân, tự đánh giá được những phẩm chấtvà năng lực của bản thân để so sánh với các yêu cầu của xã hội, của công việc. . . , từ đó cố gắngrèn luyện, phấn đấu theo là con đường cơ bản để hoàn thiện nhân cách. Càng đánh giá đúng bảnthân càng thể hiện trình độ phát triển cao của nhân cách. Tuy nhiên, trong thực tế không phải ai cũng tự đánh giá đúng bản thân để hoàn thiện mìnhngày một tốt hơn. Nếu tự đánh giá mình quá cao là tự kiêu, ngược lại đánh giá mình quá thấp là tựti. Cả hai xu hướng đó đều không tốt cho sự phát triển nhân cách cá nhân. Lứa tuổi thiếu niên (khoảng từ 11-15 tuổi) là lứa tuổi có nhiều thay đổi lớn về tâm sinh lí,đặc biệt là sự không ổn định về cảm xúc, tình cảm. Nếu để ý quan sát chúng ta dễ dàng thấy lứatuổi này thoắt vui, thoắt buồn, dễ thân mật nhưng cũng dễ giận dữ, xa cách. Các em thường ít hàilòng về hình ảnh bản thân. . . Chính vì vậy, việc nghiên cứu về tự đánh giá của lứa tuổi thiếu niênlà hết sức quan trọng đối với công tác giáo dục, nhất là trong bối cảnh xã hội có nhiều sự thay đổinhanh chóng như hiện nay. Bài viết này trình bày khái quát về bản chất, vai trò, ý nghĩa, các thành phần cấu trúc tâmlí và các mô hình lí thuyết về tự đánh giá bản thân của cá nhân tuổi thiếu niên. Đồng thời, bài viếtcũng chỉ ra thực trạng tự đánh giá của các em trong một số lĩnh vực cụ thể.Ngày nhận bài: 12/12/2014. Ngày nhận đăng: 15/3/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Huệ, e-mail: huenguyentlgd@gmail.com. 169 Nguyễn Thị Huệ, Đặng Thị Lan2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm về tự đánh giá bản thân Tìm hiểu các nghiên cứu ở trong và ngoài nước, chúng tôi thấy nổi lên một số quan niệmsau đây: W. James nhà tâm lí học và triết học người Mĩ (1890) cho rằng, tự đánh giá bản thân là ýthức về giá trị cái tôi. Tự đánh giá bản thân là kết quả của mối liên hệ giữa những thành công đạtđược và những tham vọng cá nhân muốn vươn tới trong những lĩnh vực mà cá nhân cho là quantrọng trong cuộc sống. Công thức đo sự đánh giá bản thân được ông trình bày như sau: Tự đánh giá= thành công/tham vọng. Ở một nghĩa khác, tự đánh giá bản thân là mối quan hệ giữa cái chúng talàm và cái chúng ta muốn [Dẫn theo 3]. Năm 1973, nhà tâm lí học Levcovic cho rằng: “Tự đánh giá bản thân là giai đoạn phát triểncao của ý thức, nó bao gồm sự nhận thức về bản thân, sự đánh giá đúng sức lực và thái độ phê phánđối với bản thân” [7; 98]. Theo Lipkina (1976),“Tự đánh giá bản thân là thái độ của con người đối với những nănglực, những khả năng, những phẩm chất nhân cách cũng như toàn bộ mặt bên ngoài của mình” [8;7]. Năm 1979, Franz nhà tâm lí học Đức nghiên cứu về tự đánh giá đã đi đến kết luận: “Tựđánh giá bản thân là một dạng đặc biệt của hoạt động tự nhận thức của cá nhân. Đó là nhận thứcvề mức độ biểu hiện các hiện tượng tâm lí, thái độ đang tồn tại ở bản thân” [6; 38]. Một số tác giả khác (Susan Harter. . . ) lại cho rằng, tự đánh giá bản thân là sự đánh giá tổngthể về giá trị bản thân với tư cách là con người. Đó là sự đánh giá mà cá nhân có được về giá trịcủa mình. Tác giả Vũ Thị Nho cho rằng: “Tự đánh giá là một hoạt động nhận thức đặc biệt của conngười, trong đó đối tượng nhận thức chính là bản thân chủ thể, là quá trình chủ thể thu thập, xử líthông tin về chính mình, chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lí thuyết và thực trạng về tự đánh giá bản thân ở lứa tuổi thiếu niênJOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1075.2015-0044Educational Sci., 2015, Vol. 60, No. 2, pp. 169-177This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ THỰC TRẠNG VỀ TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN Ở LỨA TUỔI THIẾU NIÊN Nguyễn Thị Huệ, Đặng Thị Lan Khoa Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ môn Tâm lí - Giáo dục, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt. Tự đánh giá bản thân là ý thức về giá trị cái tôi, là một bước phát triển cao của ý thức cá nhân. Trong bối cảnh xã hội có nhiều sự thay đổi nhanh chóng như hiện nay, người làm công tác giáo dục lứa tuổi thiếu niên phải hiểu rõ về tự đánh giá của các em. Bài viết này trình bày khái quát về bản chất, vai trò, ý nghĩa, các thành phần cấu trúc tâm lí và các mô hình lí thuyết về tự đánh giá bản thân của cá nhân tuổi thiếu niên. Đồng thời, bài viết cũng chỉ ra thực trạng tự đánh giá của các em trong một số lĩnh vực cụ thể. Từ khóa: Tự đánh giá bản thân, tự nhận thức, ý thức cá nhân, thái độ đối với bản thân, khuynh hướng ứng xử của bản thân, tuổi thiếu niên.1. Mở đầu Tự đánh giá bản thân có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển nhân cách cũng nhưxu hướng hoạt động của mỗi người. Sự hiểu biết về bản thân, tự đánh giá được những phẩm chấtvà năng lực của bản thân để so sánh với các yêu cầu của xã hội, của công việc. . . , từ đó cố gắngrèn luyện, phấn đấu theo là con đường cơ bản để hoàn thiện nhân cách. Càng đánh giá đúng bảnthân càng thể hiện trình độ phát triển cao của nhân cách. Tuy nhiên, trong thực tế không phải ai cũng tự đánh giá đúng bản thân để hoàn thiện mìnhngày một tốt hơn. Nếu tự đánh giá mình quá cao là tự kiêu, ngược lại đánh giá mình quá thấp là tựti. Cả hai xu hướng đó đều không tốt cho sự phát triển nhân cách cá nhân. Lứa tuổi thiếu niên (khoảng từ 11-15 tuổi) là lứa tuổi có nhiều thay đổi lớn về tâm sinh lí,đặc biệt là sự không ổn định về cảm xúc, tình cảm. Nếu để ý quan sát chúng ta dễ dàng thấy lứatuổi này thoắt vui, thoắt buồn, dễ thân mật nhưng cũng dễ giận dữ, xa cách. Các em thường ít hàilòng về hình ảnh bản thân. . . Chính vì vậy, việc nghiên cứu về tự đánh giá của lứa tuổi thiếu niênlà hết sức quan trọng đối với công tác giáo dục, nhất là trong bối cảnh xã hội có nhiều sự thay đổinhanh chóng như hiện nay. Bài viết này trình bày khái quát về bản chất, vai trò, ý nghĩa, các thành phần cấu trúc tâmlí và các mô hình lí thuyết về tự đánh giá bản thân của cá nhân tuổi thiếu niên. Đồng thời, bài viếtcũng chỉ ra thực trạng tự đánh giá của các em trong một số lĩnh vực cụ thể.Ngày nhận bài: 12/12/2014. Ngày nhận đăng: 15/3/2015.Liên hệ: Nguyễn Thị Huệ, e-mail: huenguyentlgd@gmail.com. 169 Nguyễn Thị Huệ, Đặng Thị Lan2. Nội dung nghiên cứu2.1. Khái niệm về tự đánh giá bản thân Tìm hiểu các nghiên cứu ở trong và ngoài nước, chúng tôi thấy nổi lên một số quan niệmsau đây: W. James nhà tâm lí học và triết học người Mĩ (1890) cho rằng, tự đánh giá bản thân là ýthức về giá trị cái tôi. Tự đánh giá bản thân là kết quả của mối liên hệ giữa những thành công đạtđược và những tham vọng cá nhân muốn vươn tới trong những lĩnh vực mà cá nhân cho là quantrọng trong cuộc sống. Công thức đo sự đánh giá bản thân được ông trình bày như sau: Tự đánh giá= thành công/tham vọng. Ở một nghĩa khác, tự đánh giá bản thân là mối quan hệ giữa cái chúng talàm và cái chúng ta muốn [Dẫn theo 3]. Năm 1973, nhà tâm lí học Levcovic cho rằng: “Tự đánh giá bản thân là giai đoạn phát triểncao của ý thức, nó bao gồm sự nhận thức về bản thân, sự đánh giá đúng sức lực và thái độ phê phánđối với bản thân” [7; 98]. Theo Lipkina (1976),“Tự đánh giá bản thân là thái độ của con người đối với những nănglực, những khả năng, những phẩm chất nhân cách cũng như toàn bộ mặt bên ngoài của mình” [8;7]. Năm 1979, Franz nhà tâm lí học Đức nghiên cứu về tự đánh giá đã đi đến kết luận: “Tựđánh giá bản thân là một dạng đặc biệt của hoạt động tự nhận thức của cá nhân. Đó là nhận thứcvề mức độ biểu hiện các hiện tượng tâm lí, thái độ đang tồn tại ở bản thân” [6; 38]. Một số tác giả khác (Susan Harter. . . ) lại cho rằng, tự đánh giá bản thân là sự đánh giá tổngthể về giá trị bản thân với tư cách là con người. Đó là sự đánh giá mà cá nhân có được về giá trịcủa mình. Tác giả Vũ Thị Nho cho rằng: “Tự đánh giá là một hoạt động nhận thức đặc biệt của conngười, trong đó đối tượng nhận thức chính là bản thân chủ thể, là quá trình chủ thể thu thập, xử líthông tin về chính mình, chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Educational science Tự đánh giá bản thân Tự nhận thức Ý thức cá nhân Thái độ đối với bản thân Khuynh hướng ứng xử của bản thân Tuổi thiếu niênTài liệu liên quan:
-
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 337 1 0 -
Thực trạng liên kết trong nghiên cứu khoa học giữa các trường sư phạm
17 trang 59 0 0 -
Đạo đức học thực tiễn của Xô-Crát
5 trang 33 0 0 -
Khó khăn tâm lí của người đồng tính nam
8 trang 32 0 0 -
Đánh giá tính sáng tạo của trẻ 5 – 6 tuổi bằng TSD – Z của Klaus K. Urban
7 trang 31 0 0 -
Khó khăn học tập của học sinh khiếm thị lớp 1 hòa nhập
8 trang 30 0 0 -
2 trang 29 0 0
-
Vận dụng tư duy thuận nghịch trong dạy học môn Toán
6 trang 27 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Công tác đào tạo giáo viên và vai trò của các bài tập tâm lí học
6 trang 25 0 0