Danh mục

Cơ sở lý luận và thực tiễn trong hợp tác quốc tế về lĩnh vực giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 243.20 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Cơ sở lý luận và thực tiễn trong hợp tác quốc tế về lĩnh vực giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay" phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn của hợp tác quốc tế trong giáo dục (1), thông qua thực tiễn hoạt động hợp tác quốc tế trong các cơ sở giáo dục đại học (2), từ đó đề xuất nâng cao hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục đại học ở Việt Nam (3). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận và thực tiễn trong hợp tác quốc tế về lĩnh vực giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀ LĨNH VỰC GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nguyễn Thái Cường1 Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh Phạm Ngọc Lan Anh Trường Đại học Cần Thơ Abstract The 21st century has witnessed a strong transformation in the 4.0 technology revolutionand the internationalization trend associated with all areas of social life. Integrating into thistrend requires strengthening investment cooperation and international cooperation in the field ofeducation and training, especially higher education. This is an inevitable objective trend to bringVietnamese higher education to the next level and access advanced education systems in theworld. The article analyzes the theoretical and practical basis for international cooperation ineducation (1), through the practice of international cooperation activities in higher educationinstitutions (2), from which it proposes to improve international cooperation in the field of highereducation in Vietnam (3). Keywords: International cooperation, higher education, resource investment,internationalization. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Hội nhập quốc tế về mọi mặt trong đời sống xã hội đã trở thành một xu thế tất yếu,trước thách thức bùng nổ mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã và đang tạo ra động lựclớn thúc đẩy cho mỗi quốc gia không ngừng đổi mới phát triển, đặt ra yêu cầu phải hộinhập quốc tế sâu rộng. Cơ sở giáo dục đại học là trung tâm tri thức có vai trò đào tạonguồn nhân lực bậc cao cho xã hội không thể đứng ngoài tiến trình này. Trong nhữngnhiệm vụ mà cơ sở GDĐH cần thực hiện, hợp tác quốc tế luôn là nhiệm vụ trọng tâmđược chú trọng những năm gần đây. Theo đó, đã có nhiều chương trình hợp tác, trao đổisinh viên, giảng viên và các chương trình liên kết đào tạo mang lại nhiều kết quả tích cựccho cơ sở GDĐH, tuy nhiên, thực trạng vẫn còn một số hạn chế, bài viết này nhóm tácgiả phân tích và từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả cho hoạt động hợptác quốc tế của các cơ sở GDĐH tại Việt Nam. II. NỘI DUNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ TRONG VIỆC HỢP TÁC QUỐC TẾ VỀGIÁO DỤC Hợp tác quốc tế xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn từ rất lâu đời, thông quanhiều hoạt động cụ thể. Việc xây dựng cơ sở lý luận trong việc hợp tác quốc tế trong lĩnhvực giáo dục (1.1) sẽ làm nền tảng cho việc củng cố cơ sở pháp lý trong việc hợp tác quốctế (1.2) được tiến hành hiệu quả hơn.1 Ntcuong@hcmulaw.edu.vn 495 1.1. Cơ sở lý luận trong việc hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục Xu hướng hợp tác quốc tế về giáo dục diễn ra một cách tự nhiên, xuất phát từ quátrình toàn cầu hóa, các quốc gia phải tăng cường giao lưu trao đổi kiến thức, công nghệthông qua nguồn lực về con người, trong đó, đầu tư vào giáo dục là một mục tiêu quantrọng và cấp thiết. Cụ thể, hàng năm các quốc gia đã dành một khoản ngân sách rất lớnđể đầu tư vào giáo dục [1]. Không thể bàn cãi việc đầu tư vào giáo dục mang lại rất nhiềuthành tựu cho việc phát triển khoa học và công nghệ để thúc đẩy quốc gia phát triển [2].Các quốc gia Châu Âu cũng dựa vào nguồn lực giáo dục để phát triển khoa học công nghệthông qua các cuộc cách mạng về công nghiệp để phát triển đất nước [3]. Các quốc giađã không ngừng thực hiện các công việc cải cách giáo dục qua nhiều giai đoạn khác nhautừ rất sớm. Các cuộc cải cách giáo dục được trải rộng qua các bậc học từ tiểu học, trunghọc và những bậc cao hơn [3, tr.4]. Tại Việt Nam, Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam đã ghi nhận giáo dục như mộtquyền lợi cơ bản của công dân và là quốc sách hàng đầu của quốc gia được Đảng, Nhànước quan tâm, đầu tư phát triển và nêu rõ muốn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chođất nước, cần chủ động, tích cực hội nhập quốc tế để phát triển giáo dục và đào tạo, tiếpthu có chọn lọc những kinh nghiệm của thế giới nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tếđể phát triển đất nước. Năm 1994, chương trình liên kết đào tạo đầu tiên ở Việt Nam được thiết lập giữaĐại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia Singapore đã tạo tiền đề cho hợp tác quốctế về giáo dục cho Việt Nam, giúp cho SV có được nhiều trải nghiệm về môi trường quốctế và giúp các nhà quản lý giáo dục nhìn ra và định hình được tương lai cho giáo dục ViệtNam bước ra thế giới. Sau đó, nhiều chương trình liên kết khác giữa các trường đại họchàng đầu Việt Nam và các nước phát triển như Mỹ, Úc, Anh, Pháp... đã được thiết lập. Báo cáo chính trị của Ban Chấp h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: