Cơ sở lý luận về tăng trưởng xanh
Số trang: 11
Loại file: docx
Dung lượng: 26.01 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Cơ sở lý luận về tăng trưởng xanh" có nội dung trình bày về khái niệm tăng trưởng xanh, các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng xanh, vai trò của tăng trưởng xanh, nội dung của tăng trưởng xanh, tính tất yếu của tăng trưởng xanh,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận về tăng trưởng xanh1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH 1. Khái niệm Tăng trưởng xanh là một thuật ngữ để mô tả con đường tăng trưởng kinh tế sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững. Nó được sử dụng để cung cấp khái niệm thay thế cho tiêu chuẩn tăng trưởng kinh tế. Theo tổ chức sáng kiến tăng trưởng xanh của Liên Hợp Quốc: Tăng trưởng xanh hay xây dựng nền kinh tế xanh là quá trình tái cơ cấu lại hoạt động kinh tế và cơ sở hạ tầng để thu được kết quả tốt hơn tư các khoản đầu tư cho tài nguyên, nhân lực và tài chính, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, khai thác và sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo ra ít chất thải hơn và giảm sự bất công bằng trong xã hội. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD): Tăng trưởng xanh là thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo rằng các nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp các tài nguyên và dịch vụ môi trường thiết yếu cho cuộc sống của chúng ta. Để thực hiện điều này, tăng trưởng xanh phải là nhân tố xúc tác trong việc đầu tư và đổi mới, là cơ sở cho sự tăng trưởng bền vững và tăng cường tạo ra các cơ hội kinh tế mới. Định nghĩa tăng trưởng xanh của Việt Nam: Tăng trưởng xanh ở Việt Nam là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. Từ những khái niệm trên ta có thể hiểu rằng tăng trưởng xanh đơn giản là tăng trưởng kinh tế có tính đến thiệt hại về môi trường, Tăng trưởng xanh là công cụ cần thiết để hướng tới kinh tế xanh. 2. Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng xanhChương trình môi trường của Liên Hợp Quốc ( UNEF) đã phốihợp với các đối tác như Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế(OECD) và ngân hàng thế giới (WB) để phát triển một bộ các chỉtiêu đo lường tăng trưởng xanh mà từ đó các chính phủ có thểlựa chọn các chỉ tiêu phù hợp tùy thuộc vào tình hình của từngquốc gia. Các chỉ số đang được phát triển này có thể chia thành 3nhóm sau đây:Các chỉ số kinh tế: Chỉ số về tỷ lệ đầu tư, tỷ lệ sản lượng và việclàm trong các lĩnh vực đáp ứng các tiêu chuẩn bền vững chẳnghạnh như GDP xanh.Các chỉ số môi trường: Chỉ số sử dụng hiệu quả tài nguyên, về ônhiễm ở mức độ ngành hoặc toàn nền kinh tế ( như hệ số sửdụng năng lượng/GDP, hoặc hệ số sử dụng nước /GDP)Các chỉ số tổng hợp về tiến bộ và phúc lợi xã hội: Chỉ số tổnghợp về kinh tế vĩ mô, bao gồm ngân sách quốc gia về kinh tế vàmôi trường, hoặc những chỉ số đem lại cái nhìn toàn diện hơn vềphúc lợi, ngoài định nghĩa hẹp của GDP trên đầu người3. Vai trò của tăng trưởng xanhTăng trưởng xanh đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tếbền vữngPhát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được nhữngnhu cầu của hiện tại mà không làm ảnh hưởng hay tổn hại đếnkhả năng đáp ứng và nhu cầu của các thế hệ tương lai. Phát triểnbền vững đòi hỏi sự tiến bộ cà tăng cường sức mạnh của cả bayếu tố có tính chất phụ thuộc và tương hỗ: kinh tế- xã hội - môitrường.Cách thức để áp dụng mô hình Tăng trưởng xanh đối với mỗiquốc gia có thể rất khác nhau, điều đó phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố như đặc điểm địa lý, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực conngười - xã hội và giai đoạn phát triển kinh tế. Tuy nhiên, nhữngnguyên tắc quan trọng bao gồm đảm bảo phúc lợi cao nhất, đạtmục tiêu công bằng về mặt xã hội và hạn chế tối đa những rủi rocho môi truowngf và hệ sinh thái thì vẫn luôn luôn không thay đổi.Tăng trưởng xanh giúp bảo vệ đa dạng sinh họcSự suy giảm đa dạng sinh học làm giảm phúc lợi của một số bộphận dân số thế giới, trong khi một bộ phận dân số khác gặp phảinhững vấn đề trầm trọng hơn vì đói nghèo. Nếu tình trạng nàytiếp tục, có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động của các hệ sinhthái điều hòa khí hậu trong dài hạn và có thể dẫn đến biến đổikhông thể lường trước được. Hơn thế nữa, hệ sinh thái là nguồncung cấp chủ yếu các nguyên liệu phục vụ cho phát triển kinh tế.Tăng trưởng xanh nhằm làm giảm những hiệu quả tiêu cực docác yếu tố bên ngoài gây ra bởi việc khai thác nguồn tài nguyênthiên nhiên. Ví dụ, đầu tư vào bảo vệ rừng không những duy trìmột loạt các ngành sinh kế của con người mà còn bảo tồn đến80% các loài trên cạn, Bằng cách thúc đẩy đầu tư vào lâm nghiệpxanh, tăng trưởng xanh sẽ góp phần ổn định đời sống kinh tế củahơn 1 tỷ người hiện đang sinh sống bằng cách sản phẩm làm từgỗ, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở lý luận về tăng trưởng xanh1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH 1. Khái niệm Tăng trưởng xanh là một thuật ngữ để mô tả con đường tăng trưởng kinh tế sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững. Nó được sử dụng để cung cấp khái niệm thay thế cho tiêu chuẩn tăng trưởng kinh tế. Theo tổ chức sáng kiến tăng trưởng xanh của Liên Hợp Quốc: Tăng trưởng xanh hay xây dựng nền kinh tế xanh là quá trình tái cơ cấu lại hoạt động kinh tế và cơ sở hạ tầng để thu được kết quả tốt hơn tư các khoản đầu tư cho tài nguyên, nhân lực và tài chính, đồng thời giảm phát thải khí nhà kính, khai thác và sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên hơn, tạo ra ít chất thải hơn và giảm sự bất công bằng trong xã hội. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD): Tăng trưởng xanh là thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo rằng các nguồn tài sản tự nhiên tiếp tục cung cấp các tài nguyên và dịch vụ môi trường thiết yếu cho cuộc sống của chúng ta. Để thực hiện điều này, tăng trưởng xanh phải là nhân tố xúc tác trong việc đầu tư và đổi mới, là cơ sở cho sự tăng trưởng bền vững và tăng cường tạo ra các cơ hội kinh tế mới. Định nghĩa tăng trưởng xanh của Việt Nam: Tăng trưởng xanh ở Việt Nam là sự tăng trưởng dựa trên quá trình thay đổi mô hình tăng trưởng, tái cơ cấu nền kinh tế nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế thông qua việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ tiên tiến, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại để sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó với biến đổi khí hậu, góp phần xóa đói giảm nghèo và tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế một cách bền vững. Từ những khái niệm trên ta có thể hiểu rằng tăng trưởng xanh đơn giản là tăng trưởng kinh tế có tính đến thiệt hại về môi trường, Tăng trưởng xanh là công cụ cần thiết để hướng tới kinh tế xanh. 2. Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng xanhChương trình môi trường của Liên Hợp Quốc ( UNEF) đã phốihợp với các đối tác như Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế(OECD) và ngân hàng thế giới (WB) để phát triển một bộ các chỉtiêu đo lường tăng trưởng xanh mà từ đó các chính phủ có thểlựa chọn các chỉ tiêu phù hợp tùy thuộc vào tình hình của từngquốc gia. Các chỉ số đang được phát triển này có thể chia thành 3nhóm sau đây:Các chỉ số kinh tế: Chỉ số về tỷ lệ đầu tư, tỷ lệ sản lượng và việclàm trong các lĩnh vực đáp ứng các tiêu chuẩn bền vững chẳnghạnh như GDP xanh.Các chỉ số môi trường: Chỉ số sử dụng hiệu quả tài nguyên, về ônhiễm ở mức độ ngành hoặc toàn nền kinh tế ( như hệ số sửdụng năng lượng/GDP, hoặc hệ số sử dụng nước /GDP)Các chỉ số tổng hợp về tiến bộ và phúc lợi xã hội: Chỉ số tổnghợp về kinh tế vĩ mô, bao gồm ngân sách quốc gia về kinh tế vàmôi trường, hoặc những chỉ số đem lại cái nhìn toàn diện hơn vềphúc lợi, ngoài định nghĩa hẹp của GDP trên đầu người3. Vai trò của tăng trưởng xanhTăng trưởng xanh đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tếbền vữngPhát triển bền vững là sự phát triển có thể đáp ứng được nhữngnhu cầu của hiện tại mà không làm ảnh hưởng hay tổn hại đếnkhả năng đáp ứng và nhu cầu của các thế hệ tương lai. Phát triểnbền vững đòi hỏi sự tiến bộ cà tăng cường sức mạnh của cả bayếu tố có tính chất phụ thuộc và tương hỗ: kinh tế- xã hội - môitrường.Cách thức để áp dụng mô hình Tăng trưởng xanh đối với mỗiquốc gia có thể rất khác nhau, điều đó phụ thuộc vào rất nhiềuyếu tố như đặc điểm địa lý, tài nguyên thiên nhiên, tiềm lực conngười - xã hội và giai đoạn phát triển kinh tế. Tuy nhiên, nhữngnguyên tắc quan trọng bao gồm đảm bảo phúc lợi cao nhất, đạtmục tiêu công bằng về mặt xã hội và hạn chế tối đa những rủi rocho môi truowngf và hệ sinh thái thì vẫn luôn luôn không thay đổi.Tăng trưởng xanh giúp bảo vệ đa dạng sinh họcSự suy giảm đa dạng sinh học làm giảm phúc lợi của một số bộphận dân số thế giới, trong khi một bộ phận dân số khác gặp phảinhững vấn đề trầm trọng hơn vì đói nghèo. Nếu tình trạng nàytiếp tục, có thể gây ảnh hưởng đến hoạt động của các hệ sinhthái điều hòa khí hậu trong dài hạn và có thể dẫn đến biến đổikhông thể lường trước được. Hơn thế nữa, hệ sinh thái là nguồncung cấp chủ yếu các nguyên liệu phục vụ cho phát triển kinh tế.Tăng trưởng xanh nhằm làm giảm những hiệu quả tiêu cực docác yếu tố bên ngoài gây ra bởi việc khai thác nguồn tài nguyênthiên nhiên. Ví dụ, đầu tư vào bảo vệ rừng không những duy trìmột loạt các ngành sinh kế của con người mà còn bảo tồn đến80% các loài trên cạn, Bằng cách thúc đẩy đầu tư vào lâm nghiệpxanh, tăng trưởng xanh sẽ góp phần ổn định đời sống kinh tế củahơn 1 tỷ người hiện đang sinh sống bằng cách sản phẩm làm từgỗ, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở lý luận về tăng trưởng xanh Tăng trưởng xanh Chỉ tiêu đo lường tăng trưởng xanh Vai trò của tăng trưởng xanh Xanh hóa kinh doanh Tính tất yếu của tăng trưởng xanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 246 0 0 -
Thúc đẩy tăng trưởng xanh để phát triển kinh tế bền vững
3 trang 164 0 0 -
Triển khai kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh tại Hải Phòng
6 trang 131 0 0 -
14 trang 116 0 0
-
Đo lường phát triển kinh tế bền vững: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam
10 trang 102 0 0 -
Giải pháp tăng trưởng xanh về hiệu quả kinh tế trong phát triển khu, cụm công nghiệp tỉnh Long An
15 trang 82 0 0 -
Chính sách tín dụng góp phần thực hiện tăng trưởng xanh
5 trang 77 0 0 -
Xu thế phát triển nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam trong tình hình mới
5 trang 69 0 0 -
Tăng trưởng xanh trong mối quan hệ với phát triển bền vững ở Việt Nam
10 trang 67 0 0 -
Mô hình phát triển đô thị - Nền tảng để đạt mục tiêu phát triển đô thị theo hướng tăng trưởng xanh
6 trang 46 0 0