CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 59.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước thải nói chung có chứa nhiều chất ô nhiễm khác nhau, đòi hỏi phảixử lý bằng những phương pháp thích hợp khác nhau. Một cách tổng quát, cácphương pháp xử lý nước thải được chia thành các loại sau:Phương pháp xử lý lý học;Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý;Phương pháp xử lý sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI Nước thải nói chung có chứa nhiều chất ô nhiễm khác nhau, đòi hỏi phảixử lý bằng những phương pháp thích hợp khác nhau. Một cách tổng quát, cácphương pháp xử lý nước thải được chia thành các loại sau:− Phương pháp xử lý lý học;− Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý;− Phương pháp xử lý sinh học.1. Phương pháp xử lý lý học Trong nước thải thường chứa các chất không tan ở dạng lơ lửng. Để tách cácchất này ra khỏi nước thải. Thường sử dụng các phương pháp cơ học như lọcqua song chắn rác hoặc lưới chắn rác, lắng dưới tác dụng của trọng lực hoặc lựcli tâm và lọc. Tùy theo kích thước, tính chất lý hóa, nồng độ chất lơ lửng, lưulượng nước thải và mức độ cần làm sạch mà lựa chọn công nghệ xử lý thíchhợp.1.1. Song chắn rác Nước thải dẫn vào hệ thống xử lý trước hết phải qua song chắn rác. Tại đâycác thành phần có kích thước lớn (rác) như giẻ, rác, vỏ đồ hộp, rác cây, baonilon… được giữ lại. Nhờ đó tránh làm tắc bơm, đường ống hoặc kênh dẫn. Đâylà bước quan trọng nhằm đảm bảo an toàn và điều kiện làm việc thuận lợi chocả hệ thống xử lý nước thải.Tùy theo kích thước khe hở, song chắn rác được phân thành loại thô, trung bìnhvà mịn. Song chắn rác thô có khoảng cách giữa các thanh từ 60 – 100 mm và songchắn rác mịn có khoảng cách giữa các thanh từ 10 – 25 mm. Theo hình dạng cóthể phân thành song chắn rác và lưới chắn rác. Song chắn rác cũng có thể đặt cốđịnh hoặc di động. Song chắn rác được làm bằng kim loại, đặt ở cửa vào kênh dẫn, nghiêngmột góc 45 – 600 nếu làm sạch thủ công hoặc nghiêng một góc 75 – 850 nếu làmsạch bằng máy. Tiết diện của song chắn có thể tròn, vuông hoặc hỗn hợp. Songchắn tiết diện tròn có trở lực nhỏ nhất nhưng nhanh bị tắc bởi các vật giữ lại.Do đó, thông dụng hơn cả là thanh có tiết diện hỗn hợp, cạnh vuông góc phía sauvà cạnh tròn phía trước hướng đối diện với dòng chảy. Vận tốc nước chảy quasong chắn giới hạn trong khoảng từ 0,6 -1m/s. Vận tốc cực đại giao động trongkhoảng 0,75 -1m/s nhằm tránh đẩy rác qua khe của song. Vận tốc cực tiểu là0,4m/s nhằm tránh phân hủy các chất thải rắn.1.2. Lắng cát Bể lắng cát được thiết kế để tách các tạp chất vô cơ không tan có kíchthước từ 0,2mm đến 2mm ra khỏi nước thải nhằm đảm bảo an toàn cho bơmkhỏi bị cát, sỏi bào mòn, tránh tắc đường ống dẫn và tránh ảnh hưởng đến cáccông trình sinh học phía sau. Bể lắng cát có thể phân thành 2 loại: bể lắng ngangvà bể lắng đứng. Ngoài ra để tăng hiệu quả lắng cát, bể lắng cát thổi khí cũngđược sử dụng rộng rãi. Vận tốc dòng chảy trong bể lắng ngang không được vượt qua 0,3 m/s. Vậntốc này cho phép các hạt cát, các hạt sỏ và các hạt vô cơ khác lắng xuống đáy,còn hầu hết các hạt hữu cơ khác không lắng và được xử lý ở các công trình tiếptheo.1.3. Lắng Bể lắng có nhiệm vụ lắng các hạt cặn lơ lửng có sẵn trong nước thải (bểlắng đợt 1) hoặc cặn được tạo ra từ quá trình keo tụ tạo bông hay quá trình xử lýsinh học (bể lắng đợt 2). Theo dòng chảy, bể lắng được phân thành: bể lắngngang và bể lắng đứng. Trong bể lắng ngang, dòng nước chảy theo phương ngang qua bể với vậntốc không lớn hơn 0,01 m/s và thời gian lưu nước thừ 1,5 – 2,5 h. Các bể lắngngang thường được sử dụng khi lưu lượng nước thải lớn hơn 15000 m3/ngày.Đối với bể lắng đứng, nóc thải chuyển động theo phương thẳng đứng từ dướilên đến vách tràn với vận tốc từ 0,5 – 0,6 m/s và thời gian lưu nước trong bể daođộng khoảng 45 – 120 phút. Hiệu suất lắng của bể lắng đứng thường thấp hơnbể lắng ngang từ 10 – 20 %.1.4. Tuyển nổi Phương pháp tuyển nổi thường được sử dụng để tách các tạp chất (ở dạngrắn hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém khỏi pha lỏng. Trong một sốtrường hợp, quá trình này còn được dùng để tách các chất hòa tan như các chấthoạt động bề mặt. Trong xử lý nước thải, quá trình tuyển nổi thường được sửdụng để khử các chất lơ lửng, làm đặc bùn sinh học. Ưu điểm cơ bản củaphương pháp này là có thể khử hoàn toàn các hạt nhỏ, nhẹ, lắng chậm trong thờigian ngắn. Quá trình tuyển nổi được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ vào phalỏng. Các bọt khí này sẽ kết dính với các hạt cặn. Khi khối lượng riêng của tậphợp bọt khí và cặn nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, cặn sẽ theo bọt nổi lênbề mặt. Hiệu suất quá trình tuyển nổi phụ thuộc vào số lượng, kích thước bọt khí,hàm lượng chất rắn. Kích thước tối ưu của bọt khí nằm trong khoảng 15 – 30µm (bình thường từ 50 – 120 µm). Khi hàm lượng hạt rắn cao, xác xuất va chạmvà kết dính giữa các hạt sẽ tăng lên, do đó, lượng khí tiêu tốn sẽ giảm. Trong quátrình tuyển nổi, việc ổn định kích thước bọt khí có ý nghĩa quan trọng.2. Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý2.1. Trung hòa Nước thải chứa acid vô cơ hoặc kiềm cần được trung hòa đưa pH về khoảng6,5 – 8,5 trước khi thải vào nguồn nhận hoặc sử dụng cho công nghệ xử lý tiếptheo. Trung hòa nước thải có thể thực hiện bằ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI CƠ SỞ LÝ THUYẾT XỬ LÝ NƯỚC THẢI Nước thải nói chung có chứa nhiều chất ô nhiễm khác nhau, đòi hỏi phảixử lý bằng những phương pháp thích hợp khác nhau. Một cách tổng quát, cácphương pháp xử lý nước thải được chia thành các loại sau:− Phương pháp xử lý lý học;− Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý;− Phương pháp xử lý sinh học.1. Phương pháp xử lý lý học Trong nước thải thường chứa các chất không tan ở dạng lơ lửng. Để tách cácchất này ra khỏi nước thải. Thường sử dụng các phương pháp cơ học như lọcqua song chắn rác hoặc lưới chắn rác, lắng dưới tác dụng của trọng lực hoặc lựcli tâm và lọc. Tùy theo kích thước, tính chất lý hóa, nồng độ chất lơ lửng, lưulượng nước thải và mức độ cần làm sạch mà lựa chọn công nghệ xử lý thíchhợp.1.1. Song chắn rác Nước thải dẫn vào hệ thống xử lý trước hết phải qua song chắn rác. Tại đâycác thành phần có kích thước lớn (rác) như giẻ, rác, vỏ đồ hộp, rác cây, baonilon… được giữ lại. Nhờ đó tránh làm tắc bơm, đường ống hoặc kênh dẫn. Đâylà bước quan trọng nhằm đảm bảo an toàn và điều kiện làm việc thuận lợi chocả hệ thống xử lý nước thải.Tùy theo kích thước khe hở, song chắn rác được phân thành loại thô, trung bìnhvà mịn. Song chắn rác thô có khoảng cách giữa các thanh từ 60 – 100 mm và songchắn rác mịn có khoảng cách giữa các thanh từ 10 – 25 mm. Theo hình dạng cóthể phân thành song chắn rác và lưới chắn rác. Song chắn rác cũng có thể đặt cốđịnh hoặc di động. Song chắn rác được làm bằng kim loại, đặt ở cửa vào kênh dẫn, nghiêngmột góc 45 – 600 nếu làm sạch thủ công hoặc nghiêng một góc 75 – 850 nếu làmsạch bằng máy. Tiết diện của song chắn có thể tròn, vuông hoặc hỗn hợp. Songchắn tiết diện tròn có trở lực nhỏ nhất nhưng nhanh bị tắc bởi các vật giữ lại.Do đó, thông dụng hơn cả là thanh có tiết diện hỗn hợp, cạnh vuông góc phía sauvà cạnh tròn phía trước hướng đối diện với dòng chảy. Vận tốc nước chảy quasong chắn giới hạn trong khoảng từ 0,6 -1m/s. Vận tốc cực đại giao động trongkhoảng 0,75 -1m/s nhằm tránh đẩy rác qua khe của song. Vận tốc cực tiểu là0,4m/s nhằm tránh phân hủy các chất thải rắn.1.2. Lắng cát Bể lắng cát được thiết kế để tách các tạp chất vô cơ không tan có kíchthước từ 0,2mm đến 2mm ra khỏi nước thải nhằm đảm bảo an toàn cho bơmkhỏi bị cát, sỏi bào mòn, tránh tắc đường ống dẫn và tránh ảnh hưởng đến cáccông trình sinh học phía sau. Bể lắng cát có thể phân thành 2 loại: bể lắng ngangvà bể lắng đứng. Ngoài ra để tăng hiệu quả lắng cát, bể lắng cát thổi khí cũngđược sử dụng rộng rãi. Vận tốc dòng chảy trong bể lắng ngang không được vượt qua 0,3 m/s. Vậntốc này cho phép các hạt cát, các hạt sỏ và các hạt vô cơ khác lắng xuống đáy,còn hầu hết các hạt hữu cơ khác không lắng và được xử lý ở các công trình tiếptheo.1.3. Lắng Bể lắng có nhiệm vụ lắng các hạt cặn lơ lửng có sẵn trong nước thải (bểlắng đợt 1) hoặc cặn được tạo ra từ quá trình keo tụ tạo bông hay quá trình xử lýsinh học (bể lắng đợt 2). Theo dòng chảy, bể lắng được phân thành: bể lắngngang và bể lắng đứng. Trong bể lắng ngang, dòng nước chảy theo phương ngang qua bể với vậntốc không lớn hơn 0,01 m/s và thời gian lưu nước thừ 1,5 – 2,5 h. Các bể lắngngang thường được sử dụng khi lưu lượng nước thải lớn hơn 15000 m3/ngày.Đối với bể lắng đứng, nóc thải chuyển động theo phương thẳng đứng từ dướilên đến vách tràn với vận tốc từ 0,5 – 0,6 m/s và thời gian lưu nước trong bể daođộng khoảng 45 – 120 phút. Hiệu suất lắng của bể lắng đứng thường thấp hơnbể lắng ngang từ 10 – 20 %.1.4. Tuyển nổi Phương pháp tuyển nổi thường được sử dụng để tách các tạp chất (ở dạngrắn hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém khỏi pha lỏng. Trong một sốtrường hợp, quá trình này còn được dùng để tách các chất hòa tan như các chấthoạt động bề mặt. Trong xử lý nước thải, quá trình tuyển nổi thường được sửdụng để khử các chất lơ lửng, làm đặc bùn sinh học. Ưu điểm cơ bản củaphương pháp này là có thể khử hoàn toàn các hạt nhỏ, nhẹ, lắng chậm trong thờigian ngắn. Quá trình tuyển nổi được thực hiện bằng cách sục các bọt khí nhỏ vào phalỏng. Các bọt khí này sẽ kết dính với các hạt cặn. Khi khối lượng riêng của tậphợp bọt khí và cặn nhỏ hơn khối lượng riêng của nước, cặn sẽ theo bọt nổi lênbề mặt. Hiệu suất quá trình tuyển nổi phụ thuộc vào số lượng, kích thước bọt khí,hàm lượng chất rắn. Kích thước tối ưu của bọt khí nằm trong khoảng 15 – 30µm (bình thường từ 50 – 120 µm). Khi hàm lượng hạt rắn cao, xác xuất va chạmvà kết dính giữa các hạt sẽ tăng lên, do đó, lượng khí tiêu tốn sẽ giảm. Trong quátrình tuyển nổi, việc ổn định kích thước bọt khí có ý nghĩa quan trọng.2. Phương pháp xử lý hóa học và hóa lý2.1. Trung hòa Nước thải chứa acid vô cơ hoặc kiềm cần được trung hòa đưa pH về khoảng6,5 – 8,5 trước khi thải vào nguồn nhận hoặc sử dụng cho công nghệ xử lý tiếptheo. Trung hòa nước thải có thể thực hiện bằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết xử lý nước thải ô nhiễm nguồn nước phương pháp xử lý nước thải Phương pháp xử lý lý học Phương pháp sinh học kỵ khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 146 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 3: Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước (Sách Chân trời sáng tạo)
10 trang 145 1 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong nước ao hồ khu vực Lâm Thao – Phú Thọ
6 trang 43 0 0 -
78 trang 43 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá chất lượng nước thải của công ty cổ phần xi măng La Hiên VVMI
67 trang 32 0 0 -
50 trang 28 0 0
-
120 trang 28 0 0
-
Nghiên cứu ứng dụng IoT trong quan trắc và cảnh báo mức độ ô nhiễm nguồn nước
6 trang 28 0 0 -
Horrible Geography: Đại dương khó thương - Phần 2
84 trang 27 0 0 -
Xử lý nước thải sản xuất bia rượu, giải khát
4 trang 25 0 0