Cơ sở pháp lý trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Bình Dương
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.35 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Cơ sở pháp lý trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Bình Dương" giới thiệu khái niệm của UNESCO về di sản văn hóa phi vật, cách định danh di sản văn hóa phi vật của pháp luật hiện hành ở Việt Nam; tổng quan một số di sản văn hóa phi vật tiêu biểu của Bình Dương, giới thiệu những cơ sở pháp lý cơ bản trong công tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phi vật ở tỉnh Bình Dương;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở pháp lý trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Bình Dương CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở BÌNH DƯƠNG Trần Thị Mỹ Xuân1 1. Trường Đại học Thủ Dầu Một. Email: xuanttm@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Ở mỗi quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT)là phần “hồn” của một nền văn hóa. Đó là chất liệu gắn kết cộng đồng, là cơ sở để sáng tạonhững giá trị văn hóa mới, và là phương tiện để giao lưu văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốctế. Tuy nhiên, trong môi trường xã hội đương đại, từ sự tác động của nhiều yếu tố, không ítDSVHPVT của dân tộc đang mai một, thay đổi và đứng trước nguy cơ biến mất. Vì lẽ đó, bảotồn và phát huy DSVHPVT của dân tộc là việc làm cần thiết, thậm chí là cấp thiết. Tuy nhiên,hoạt động này cần được triển khai trên những nền tảng pháp lý quốc gia phù hợp, trên nhữngcông ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Tiếp cận từ quan điểm đó, tác giả cấu trúc bàiviết gồm các nội dung cơ bản sau: Giới thiệu khái niệm của UNESCO về DSVHPVT, cách địnhdanh DSVHPVT của pháp luật hiện hành ở Việt Nam; Tổng quan một số DSVHPVT tiêu biểucủa Bình Dương, giới thiệu những cơ sở pháp lý cơ bản trong công tác bảo tồn, phát huyDSVHPVT ở tỉnh Bình Dương; Đặt ra một số vấn đề trong việc bảo tồn, phát huy DSVHPVT ởBình Dương từ khía cạnh pháp lý. Từ khóa: Bảo tồn, Bình Dương, di sản văn hóa, pháp lý.1. MỞ ĐẦU Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể: Theo UNESCO, “Di sản văn hóa phi vật thể đượchiểu là các tập quán, các hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ năng và kèm theo đó là nhữngcông cụ đồ vật, đồ tạo tác và các không gian văn hóa có liên quan mà các cộng đồng, các nhómngười và trong một số trường hợp là các cá nhân công nhận là một phần di sản văn hóa của họ.Được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể được các cộng đồng,các nhóm người không ngừng tái tạo để thích nghi với môi trường và mối quan hệ qua lại giữacộng đồng với tự nhiên và lịch sử của họ, đồng thời hình thành trong họ ý thức về bản sắc và sựkế tục, qua đó khích lệ thêm sự tôn trọng đối với đa dạng văn hóa và tính sáng tạo của con người(UNESCO, 2003). Như vậy, UNSECO đã cụ thể hóa tính trừu tượng của DSVHPVT thông quacác dạng tồn tại cụ thể như tập quán, biểu đạt tri thức, kỹ năng, các công cụ đồ vật, đồ tạo tác, cáckhông gian văn hóa có liên quan…Đó là phần cốt lõi bên trong, phần “hồn” của DSVHPVT màUNESCO ghi nhận dưới khía cạnh ý nghĩa của di sản đối với đời sống cộng đồng. Ở Việt Nam, DSVHPVT là bộ phận cấu thành những giá trị di sản văn hóa dân tộc, nóđược hiểu “là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian vănhóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, khôngngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền 126nghề, trình diễn và các hình thức khác (Văn phòng Quốc Hội, 2013). Nghị định 98/2010/NĐ-CP của Chính phủ xác định rõ những thành tố của DSVHPVT gồm: Tiếng nói, chữ viết, ngữvăn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội và tín ngưỡng, lễ hội, nghề thủcông truyền thống, tri thức dân gian. Về cơ bản, Việt Nam đã tiếp thu quan điểm của UNESCOvề nội hàm của khái niệm DSVHPVT. Từ các khái niệm trên có thể thấy tính chất của DSVHPVT là những giá trị văn hóa thiênvề tinh thần, gắn với một cộng đồng nhất định, được cộng đồng đó tiếp nối, kế thừa và bồi đắp,phát huy, phát triển qua nhiều thế hệ. Do đó, khả năng thay đổi, biến đổi các giá trị củaDSVHPVT thường cao hơn, linh hoạt hơn so với di sản văn hóa vật thể. Đây cũng chính là mộtvấn đề rất đáng quan tâm trong việc xây dựng những cơ sở pháp lý cho công tác bảo tồn, pháthuy các giá trị của DSVHPVT ở Việt Nam. Ngoài ra, DSVHPVT đại diện cho bản sắc văn hóacủa cộng đồng, phản ánh lối sống, cách sống thông qua những phong tục, tập quán. Hay nóicách khác, chính cộng đồng là chủ thể trực tiếp sinh ra, nuôi dưỡng, bảo vệ và thụ hưởng cácgiá trị DSVHPVT. Do đó, trong công tác bảo tồn, phát huy DSVHPVT ở Việt Nam, cũng nhưtại tỉnh Bình Dương, các bên liên quan, đặc biệt là những đơn vị có chức năng, nhiệm vụ trongviệc truyên truyền, phổ biến pháp luật đến người dân cần xem cộng đồng sinh ra và nuôi dưỡngcác DSVHPVT là chủ thể mục tiêu chính để tuyên truyền. Việc làm này sẽ giúp cộng đồngnâng cao nhận thức pháp lý về DSVHPVT, từ đó ý thức rõ hơn, tốt hơn về vai trò, trách nhiệmcủa họ trong việc bảo tồn, phát huy DSVHPVT. Về phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp từ cácnguồn tài liệu thứ cấp là chính. Với phương pháp nghiên cứu này, tác giả mong muốn chuyểntải thông điệp rằng: Ở phạm vi quốc tế cũng như tại Việt Nam, công tác bảo tồn, phát huyDSVHPVT đã có cơ sở pháp lý tươn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở pháp lý trong công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể ở Bình Dương CƠ SỞ PHÁP LÝ TRONG CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Ở BÌNH DƯƠNG Trần Thị Mỹ Xuân1 1. Trường Đại học Thủ Dầu Một. Email: xuanttm@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Ở mỗi quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam, di sản văn hóa phi vật thể (DSVHPVT)là phần “hồn” của một nền văn hóa. Đó là chất liệu gắn kết cộng đồng, là cơ sở để sáng tạonhững giá trị văn hóa mới, và là phương tiện để giao lưu văn hóa trong bối cảnh hội nhập quốctế. Tuy nhiên, trong môi trường xã hội đương đại, từ sự tác động của nhiều yếu tố, không ítDSVHPVT của dân tộc đang mai một, thay đổi và đứng trước nguy cơ biến mất. Vì lẽ đó, bảotồn và phát huy DSVHPVT của dân tộc là việc làm cần thiết, thậm chí là cấp thiết. Tuy nhiên,hoạt động này cần được triển khai trên những nền tảng pháp lý quốc gia phù hợp, trên nhữngcông ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên. Tiếp cận từ quan điểm đó, tác giả cấu trúc bàiviết gồm các nội dung cơ bản sau: Giới thiệu khái niệm của UNESCO về DSVHPVT, cách địnhdanh DSVHPVT của pháp luật hiện hành ở Việt Nam; Tổng quan một số DSVHPVT tiêu biểucủa Bình Dương, giới thiệu những cơ sở pháp lý cơ bản trong công tác bảo tồn, phát huyDSVHPVT ở tỉnh Bình Dương; Đặt ra một số vấn đề trong việc bảo tồn, phát huy DSVHPVT ởBình Dương từ khía cạnh pháp lý. Từ khóa: Bảo tồn, Bình Dương, di sản văn hóa, pháp lý.1. MỞ ĐẦU Khái niệm di sản văn hóa phi vật thể: Theo UNESCO, “Di sản văn hóa phi vật thể đượchiểu là các tập quán, các hình thức thể hiện, biểu đạt, tri thức, kỹ năng và kèm theo đó là nhữngcông cụ đồ vật, đồ tạo tác và các không gian văn hóa có liên quan mà các cộng đồng, các nhómngười và trong một số trường hợp là các cá nhân công nhận là một phần di sản văn hóa của họ.Được chuyển giao từ thế hệ này sang thế hệ khác, di sản văn hóa phi vật thể được các cộng đồng,các nhóm người không ngừng tái tạo để thích nghi với môi trường và mối quan hệ qua lại giữacộng đồng với tự nhiên và lịch sử của họ, đồng thời hình thành trong họ ý thức về bản sắc và sựkế tục, qua đó khích lệ thêm sự tôn trọng đối với đa dạng văn hóa và tính sáng tạo của con người(UNESCO, 2003). Như vậy, UNSECO đã cụ thể hóa tính trừu tượng của DSVHPVT thông quacác dạng tồn tại cụ thể như tập quán, biểu đạt tri thức, kỹ năng, các công cụ đồ vật, đồ tạo tác, cáckhông gian văn hóa có liên quan…Đó là phần cốt lõi bên trong, phần “hồn” của DSVHPVT màUNESCO ghi nhận dưới khía cạnh ý nghĩa của di sản đối với đời sống cộng đồng. Ở Việt Nam, DSVHPVT là bộ phận cấu thành những giá trị di sản văn hóa dân tộc, nóđược hiểu “là sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng hoặc cá nhân, vật thể và không gian vănhóa liên quan, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, khôngngừng được tái tạo và được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác bằng truyền miệng, truyền 126nghề, trình diễn và các hình thức khác (Văn phòng Quốc Hội, 2013). Nghị định 98/2010/NĐ-CP của Chính phủ xác định rõ những thành tố của DSVHPVT gồm: Tiếng nói, chữ viết, ngữvăn dân gian, nghệ thuật trình diễn dân gian, tập quán xã hội và tín ngưỡng, lễ hội, nghề thủcông truyền thống, tri thức dân gian. Về cơ bản, Việt Nam đã tiếp thu quan điểm của UNESCOvề nội hàm của khái niệm DSVHPVT. Từ các khái niệm trên có thể thấy tính chất của DSVHPVT là những giá trị văn hóa thiênvề tinh thần, gắn với một cộng đồng nhất định, được cộng đồng đó tiếp nối, kế thừa và bồi đắp,phát huy, phát triển qua nhiều thế hệ. Do đó, khả năng thay đổi, biến đổi các giá trị củaDSVHPVT thường cao hơn, linh hoạt hơn so với di sản văn hóa vật thể. Đây cũng chính là mộtvấn đề rất đáng quan tâm trong việc xây dựng những cơ sở pháp lý cho công tác bảo tồn, pháthuy các giá trị của DSVHPVT ở Việt Nam. Ngoài ra, DSVHPVT đại diện cho bản sắc văn hóacủa cộng đồng, phản ánh lối sống, cách sống thông qua những phong tục, tập quán. Hay nóicách khác, chính cộng đồng là chủ thể trực tiếp sinh ra, nuôi dưỡng, bảo vệ và thụ hưởng cácgiá trị DSVHPVT. Do đó, trong công tác bảo tồn, phát huy DSVHPVT ở Việt Nam, cũng nhưtại tỉnh Bình Dương, các bên liên quan, đặc biệt là những đơn vị có chức năng, nhiệm vụ trongviệc truyên truyền, phổ biến pháp luật đến người dân cần xem cộng đồng sinh ra và nuôi dưỡngcác DSVHPVT là chủ thể mục tiêu chính để tuyên truyền. Việc làm này sẽ giúp cộng đồngnâng cao nhận thức pháp lý về DSVHPVT, từ đó ý thức rõ hơn, tốt hơn về vai trò, trách nhiệmcủa họ trong việc bảo tồn, phát huy DSVHPVT. Về phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp từ cácnguồn tài liệu thứ cấp là chính. Với phương pháp nghiên cứu này, tác giả mong muốn chuyểntải thông điệp rằng: Ở phạm vi quốc tế cũng như tại Việt Nam, công tác bảo tồn, phát huyDSVHPVT đã có cơ sở pháp lý tươn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Di sản văn hóa phi vật thể Công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa Giao lưu văn hóa Di sản văn hóa dân tộc Nghệ thuật trình diễn dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 305 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 253 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 249 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 206 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 192 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0