Danh mục

Cơ sở thực tiễn của chủ trương xã hội hóa giáo dục ở nước ta

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 301.78 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này sẽ góp phần làm sáng tỏ những bất cập trên trong quá trình xã hội hóa giáo dục, qua đó để có thể tạo sự đồng thuận cao trong xã hội trong thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhà nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cơ sở thực tiễn của chủ trương xã hội hóa giáo dục ở nước taTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGNguyễn Văn ÁngCƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHỦ TRƯƠNGXÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở NƯỚC TAPRACTICAL FOUNDATION OF THE GUIDELINE EDUCATION SOCIALIZATIONIN OUR COUNTRYNGUYỄN VĂN ÁNGTÓM TẮT: Mặc dù chủ trương xã hội hóa giáo dục đã được triển khai thực hiện trong 20năm qua, song nhận thức chung về xã hội hóa giáo dục vẫn chưa thống nhất trên nhiềumặt. Phần nhiều trong xã hội vẫn chỉ hiểu xã hội hóa giáo dục đơn thuần là kêu gọi đầu tưcủa khu vực ngoài nhà nước đầu tư phát triển trường học các cấp. Hiểu như vậy là chưađầy đủ. Hơn nữa, cũng chưa nhiều trong chúng ta thấy được ý nghĩa chiến lược lâu dàicủa xã hội hóa giáo dục; chưa thấy được những nhân tố thúc đẩy cũng như những nhân tốkìm hãm quá trình xã hội hóa giáo dục ở nước ta. Bài viết này sẽ góp phần làm sáng tỏnhững bất cập trên trong quá trình xã hội hóa giáo dục, qua đó để có thể tạo sự đồngthuận cao trong xã hội trong thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục của Đảng và Nhànước ta.Từ khóa: cơ sở thực tiễn, xã hội hóa giáo dục.ABSTRACT: Though laying down as a policy the socialization of education has beencarried out for more than 20 years, general awareness on the education socialization yetachieved consensus on many fronts. Most acknowledge the education socialization merelyas the calling for investment from non-state sectors to invest in developing schools at alllevels. Such understanding is incomplete. Moreover, not much among us can foresee longterm strategic signification of the education socialization; also promoting and constrainingfactors to the process of education socialization in our country. This article will contributein making clear such shortcomings in the process of education socialization in our country,thereby to create high consensus in the society in the execution of education socializationguideline of our Party and State.Key words: practical foundation, education socialization.phát triển giáo dục cùng nhà nước. Quátrình tham gia được hiểu theo nghĩa rộnglà: tham gia tổ chức và quản lý quá trìnhgiáo dục; đưa các nguồn lực tài chính ngoàingân sách nhà nước vào phục vụ phát triển1. KHÁI NIỆM XÃ HỘI HÓA GIÁODỤCXã hội hóa giáo dục, hiểu theo nghĩaphổ biến nhất ở nước ta hiện nay, đó là quátrình huy động các nguồn lực thuộc cácthành phần khác nhau trong xã hội tham giaPGS.TS. Trường Đại học Văn Lang, Email: nguyenvanang@vanlanguni.edu.vn39TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANGSố 01 / 2017giáo dục; huy động nhân lực, trí lực vào sựnghiệp phát triển giáo dục.2. CÁC HÌNH THỨC XÃ HỘI HÓAGIÁO DỤC2.1. Các nhà đầu tư thành lập trườngngoài công lậpXã hội hóa giáo dục có thể thực hiệnthông qua việc các nhà đầu tư huy độngnguồn lực tài chính ngoài ngân sách củanhà nước để đầu tư phát triển các trườngngoài công lập. Nguồn tài chính ngoài ngânsách được dùng để đầu tư xây dựng cơ sởvật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụdạy và học; đào tạo đội ngũ giáo viên; trảlương, hiện các chế độ cho giáo viên vàngười lao động trong các trường này. Trênthực tế, đây là hình thức xã hội hóa giáodục tương đối phổ biến ở các cấp học, nhấtlà trong giáo dục chuyên nghiệp và giáodục mầm non. Trong nhận thức của xã hội,đây cũng là hình thức được nhiều ngườibiết và chấp nhận. Từ chỗ người học hoàntoàn trông chờ vào hệ thống các trườngcông lập ở tất cả các bậc học, nay ngườihọc đã tin tưởng vào học tại nhiều cơ sởgiáo dục ngoài công lập từ mầm non đếnđại học. Trong đó tương đối phổ biến là bậchọc mầm non và đại học. Tất nhiên, học phítại các cơ sở giáo dục ngoài công lậpthường cao hơn các cơ sở giáo dục cônglập. Tuy nhiên, do nhận thức của xã hội đãthay đổi, nên người học đã sẵn sàng trả họcphí cao hơn mà hầu như không có sự phànnàn nào. Đây cũng là biểu hiện cho thấyquá trình xã hội hóa giáo dục theo hìnhthức này đã dần được đời sống xã hội chấpnhận. Tình hình đó tạo cơ sở xã hội ngàycàng vững chắc cho quá trình đẩy mạnhchủ trương xã hội hóa giáo dục ở nước tavà khẳng định tính đúng đắn của chủtrương này của Đảng và Nhà nước ta.2.2. Sự tham gia của các chuyên gia vàoquá trình phát triển các trường học cáccấpNgoài hình thức đầu tư trực tiếp củacác nhà đầu tư để xây dựng trường và vậnhành nhà trường, xã hội hóa giáo dục còncó thể được thực hiện thông qua việc huyđộng trí lực, nhân lực tham gia vào quátrình phát triển giáo dục. Sự tham gia nàykhông chỉ vào các trường ngoài công lập,mà còn vào cả các trường công lập. Nhữnghoạt động cụ thể mà các thành phần có thểtham gia trong các trường công lập như:tham gia quản trị trường, tham gia xâydựng chiến lược, kế hoạch phát triển nhàtrường, tham gia dạy học, tham gia đào tạosau đại học cũng như các hoạt động hỗ trợgiáo dục khác. Với hình thức này, trên thựctế chủ yếu diễn ra trong các trường ngoàicông lập, đặc biệt là các trường đào tạochuyên nghiệp. Hiện nay, hầu hết cáctrường ngoài công lập ở nước ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: