Cội nguồn lịch sử và ý nghĩa văn hóa của hội họa truyền thống Trung Hoa
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 666.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghệ thuật hội họa truyền thống Trung Hoa vốn là mảng kiến thức nằm trong chuyên đề giảng dạy của môn Đất nước học, dành cho sinh viên năm thứ 4 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Vì vậy, để giúp người học có góc nhìn tổng quan, lĩnh hội kiến thức phong phú và hữu dụng hơn, đặc biệt hiểu sâu hơn nữa về cội nguồn đất nước, con người và văn hóa Trung Hoa nói chung, mảng nghệ thuật này nói riêng, trong khuôn khổ bài viết dưới đây, bằng phương pháp tổng hợp và phân tích, chúng tôi tập trung làm sáng tỏ cội nguồn và lịch sử phát triển của hội họa truyền thống Trung Hoa trong dòng chảy lịch sử phát triển của các triều đại Trung Quốc. Qua đó, bài viết chỉ ra những giá trị văn hóa sâu xa, tinh tế hàm chứa trong nghệ thuật hội họa truyền thống Trung Hoa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cội nguồn lịch sử và ý nghĩa văn hóa của hội họa truyền thống Trung Hoa 196 Ng.A.Thục/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 196 - 207 CỘI NGUỒN LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA HỘI HỌA TRUYỀN THỐNG TRUNG HOA Nguyễn Anh Thục* Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 17 tháng 02 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 05 tháng 03 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 31 tháng 03 năm 2020 Tóm tắt: Nghệ thuật hội họa truyền thống Trung Hoa vốn là mảng kiến thức nằm trong chuyên đề giảng dạy của môn Đất nước học, dành cho sinh viên năm thứ 4 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Vì vậy, để giúp người học có góc nhìn tổng quan, lĩnh hội kiến thức phong phú và hữu dụng hơn, đặc biệt hiểu sâu hơn nữa về cội nguồn đất nước, con người và văn hóa Trung Hoa nói chung, mảng nghệ thuật này nói riêng, trong khuôn khổ bài viết dưới đây, bằng phương pháp tổng hợp và phân tích, chúng tôi tập trung làm sáng tỏ cội nguồn và lịch sử phát triển của hội họa truyền thống Trung Hoa trong dòng chảy lịch sử phát triển của các triều đại Trung Quốc. Qua đó, bài viết chỉ ra những giá trị văn hóa sâu xa, tinh tế hàm chứa trong nghệ thuật hội họa truyền thống Trung Hoa. Từ khóa: hội họa, cội nguồn , nghệ thuật, giá trị văn hóa, truyền thống 1. Đặt vấn đề 1 cũng như nắm được những giá trị văn hóa cốt Nếu ví nghệ thuật Trung Hoa như dòng lõi ẩn chứa trong đó. sông Hoàng Hà chảy ra biển, thì ắt hẳn hội Cho đến nay, ở Việt Nam, nghiên cứu hội họa và văn hóa phải là hai nhánh sông lớn họa truyền thống Trung Hoa nói chung và nội cùng nguồn và thường xuyên gặp gỡ nhau hàm văn hóa của nó nói riêng còn khá khiêm trong dòng chảy qua các giai đoạn lịch sử quan tốn. Năm 2005, Khải K. Phạm và các cộng sự trọng của dân tộc này. Nhà nghiên cứu Fu ra mắt bạn đọc công trình nghiên cứu “Tổng Baoshi từng nói: “Hội họa truyền thống Trung quan nghệ thuật Đông Phương – hội họa Trung Hoa là biểu hiện rõ nhất của tinh thần văn Hoa”. Bằng cách nhìn riêng biệt, nghiên cứu hóa dân tộc, cũng là hình thức thể hiện gần đem đến cho người đọc cái nhìn vĩ mô về không gũi nhất các tư tưởng triết học Trung Quốc” gian nghệ thuật văn hóa Á Đông với những (傅抱石,2011, tr. 92). Mảng kiến thức về biến chuyển lớn trong cuộc giao lưu, hội nhập hội họa truyền thống Trung Hoa là một trong văn hóa suốt thế kỷ 19 và 20 đến nay. Minh những chuyên đề giảng dạy của môn Đất nước chứng nghệ thuật Á Đông không hoàn toàn thụ học, dành cho sinh viên năm thứ 4, khoa Ngôn động mà ngược lại, nó đã phát huy ảnh hưởng ngữ - Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học phương Đông ngày một lớn mạnh ở Âu, Mỹ. Ngoại ngữ - ĐHQGHN. Vì vậy, chúng tôi Trong đó, hội họa Trung Hoa cũng hóa thân luôn tìm tòi, phát huy cao độ vai trò của môn nhiều lần từ cổ đại đến ngày nay nhưng vẫn duy học, mong muốn giúp người học lĩnh hội kiến trì được bản sắc độc đáo của mình trong lâu đài thức chuyên đề này được chuyên sâu hơn nữa hội họa thế giới. Nguyễn Duy Chính với bài viết “Hội họa Trung Hoa cổ kỳ” đăng trên Tạp * ĐT.: 84-984165915 chí Mỹ thuật năm 2007 giúp người đọc nắm Email: anhthucspnn@yahoo.com Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 196 - 207 197 được các tác phẩm hội họa cổ tiêu biểu, hiểu Hội họa truyền thống Trung Hoa hay còn sâu hơn nữa về hệ thống kết cấu hoàn chỉnh được gọi là Quốc họa, ban đầu dùng để phân của hội họa truyền thống. Từ đó, nâng cao khả biệt khái niệm hội họa phương Tây du nhập năng nhận thức về phương thức biểu đạt, quan vào Trung Quốc. Hội họa Trung Hoa có thể niệm thẩm mĩ, góc độ nhận thức và cách thức được phân loại theo: đề tài, kỹ xảo và phương cảm nhận của hội họa trong sự dung hòa với pháp, chất liệu vẽ tranh, họa sĩ… Dựa theo văn hóa truyền thống Trung Hoa. Ngoài ra, trên đề tài hội họa có thể phân thành ba loại: tranh các trang mạng cũng xuất hiện một số bài viết nhân vật (biểu hiện cho xã hội loài người), tản mạn về hội họa Trung Hoa như: Lê Anh tranh sơn thủy (biểu hiện quan hệ giữa con Minh (2006) với “Đặc điểm của hội họa truyền người với tự nhiên) và tranh hoa điểu (biểu thống Trung Quốc”, “Ý nghĩa biểu tượng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cội nguồn lịch sử và ý nghĩa văn hóa của hội họa truyền thống Trung Hoa 196 Ng.A.Thục/ Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 196 - 207 CỘI NGUỒN LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA VĂN HÓA CỦA HỘI HỌA TRUYỀN THỐNG TRUNG HOA Nguyễn Anh Thục* Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN, Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận bài ngày 17 tháng 02 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 05 tháng 03 năm 2020; Chấp nhận đăng ngày 31 tháng 03 năm 2020 Tóm tắt: Nghệ thuật hội họa truyền thống Trung Hoa vốn là mảng kiến thức nằm trong chuyên đề giảng dạy của môn Đất nước học, dành cho sinh viên năm thứ 4 Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Vì vậy, để giúp người học có góc nhìn tổng quan, lĩnh hội kiến thức phong phú và hữu dụng hơn, đặc biệt hiểu sâu hơn nữa về cội nguồn đất nước, con người và văn hóa Trung Hoa nói chung, mảng nghệ thuật này nói riêng, trong khuôn khổ bài viết dưới đây, bằng phương pháp tổng hợp và phân tích, chúng tôi tập trung làm sáng tỏ cội nguồn và lịch sử phát triển của hội họa truyền thống Trung Hoa trong dòng chảy lịch sử phát triển của các triều đại Trung Quốc. Qua đó, bài viết chỉ ra những giá trị văn hóa sâu xa, tinh tế hàm chứa trong nghệ thuật hội họa truyền thống Trung Hoa. Từ khóa: hội họa, cội nguồn , nghệ thuật, giá trị văn hóa, truyền thống 1. Đặt vấn đề 1 cũng như nắm được những giá trị văn hóa cốt Nếu ví nghệ thuật Trung Hoa như dòng lõi ẩn chứa trong đó. sông Hoàng Hà chảy ra biển, thì ắt hẳn hội Cho đến nay, ở Việt Nam, nghiên cứu hội họa và văn hóa phải là hai nhánh sông lớn họa truyền thống Trung Hoa nói chung và nội cùng nguồn và thường xuyên gặp gỡ nhau hàm văn hóa của nó nói riêng còn khá khiêm trong dòng chảy qua các giai đoạn lịch sử quan tốn. Năm 2005, Khải K. Phạm và các cộng sự trọng của dân tộc này. Nhà nghiên cứu Fu ra mắt bạn đọc công trình nghiên cứu “Tổng Baoshi từng nói: “Hội họa truyền thống Trung quan nghệ thuật Đông Phương – hội họa Trung Hoa là biểu hiện rõ nhất của tinh thần văn Hoa”. Bằng cách nhìn riêng biệt, nghiên cứu hóa dân tộc, cũng là hình thức thể hiện gần đem đến cho người đọc cái nhìn vĩ mô về không gũi nhất các tư tưởng triết học Trung Quốc” gian nghệ thuật văn hóa Á Đông với những (傅抱石,2011, tr. 92). Mảng kiến thức về biến chuyển lớn trong cuộc giao lưu, hội nhập hội họa truyền thống Trung Hoa là một trong văn hóa suốt thế kỷ 19 và 20 đến nay. Minh những chuyên đề giảng dạy của môn Đất nước chứng nghệ thuật Á Đông không hoàn toàn thụ học, dành cho sinh viên năm thứ 4, khoa Ngôn động mà ngược lại, nó đã phát huy ảnh hưởng ngữ - Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học phương Đông ngày một lớn mạnh ở Âu, Mỹ. Ngoại ngữ - ĐHQGHN. Vì vậy, chúng tôi Trong đó, hội họa Trung Hoa cũng hóa thân luôn tìm tòi, phát huy cao độ vai trò của môn nhiều lần từ cổ đại đến ngày nay nhưng vẫn duy học, mong muốn giúp người học lĩnh hội kiến trì được bản sắc độc đáo của mình trong lâu đài thức chuyên đề này được chuyên sâu hơn nữa hội họa thế giới. Nguyễn Duy Chính với bài viết “Hội họa Trung Hoa cổ kỳ” đăng trên Tạp * ĐT.: 84-984165915 chí Mỹ thuật năm 2007 giúp người đọc nắm Email: anhthucspnn@yahoo.com Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 36, Số 2 (2020) 196 - 207 197 được các tác phẩm hội họa cổ tiêu biểu, hiểu Hội họa truyền thống Trung Hoa hay còn sâu hơn nữa về hệ thống kết cấu hoàn chỉnh được gọi là Quốc họa, ban đầu dùng để phân của hội họa truyền thống. Từ đó, nâng cao khả biệt khái niệm hội họa phương Tây du nhập năng nhận thức về phương thức biểu đạt, quan vào Trung Quốc. Hội họa Trung Hoa có thể niệm thẩm mĩ, góc độ nhận thức và cách thức được phân loại theo: đề tài, kỹ xảo và phương cảm nhận của hội họa trong sự dung hòa với pháp, chất liệu vẽ tranh, họa sĩ… Dựa theo văn hóa truyền thống Trung Hoa. Ngoài ra, trên đề tài hội họa có thể phân thành ba loại: tranh các trang mạng cũng xuất hiện một số bài viết nhân vật (biểu hiện cho xã hội loài người), tản mạn về hội họa Trung Hoa như: Lê Anh tranh sơn thủy (biểu hiện quan hệ giữa con Minh (2006) với “Đặc điểm của hội họa truyền người với tự nhiên) và tranh hoa điểu (biểu thống Trung Quốc”, “Ý nghĩa biểu tượng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giá trị văn hóa Giá trị văn hóa truyền thống Cội nguồn lịch sử Ý nghĩa văn hóa Hội họa truyền thống Trung Hoa Hội họa truyền thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa âm nhạc dân gian Khmer Nam Bộ trong bối cảnh hiện nay
13 trang 87 0 0 -
6 trang 48 0 0
-
Phân tích giao tiếp liên văn hóa
11 trang 39 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Văn hóa học: Giá trị văn hoá của quảng cáo ở Việt Nam hiện nay
27 trang 31 0 0 -
81 trang 29 0 0
-
78 trang 28 0 0
-
18 trang 26 0 0
-
72 trang 25 0 0
-
Nội hàm tu luyện trong hội họa truyền thống Tây phương (phần 3)
15 trang 23 0 0