Coi trọng hơn nữa tính khai sáng trong đổi mới giáo dục
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 683.28 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết là cung cấp cho người học những hiểu biết cơ bản, thiết thực với nhu cầu thời đạị, giúp người học biết tư duyđộc lập và khơi dậy lòng ham học, hướng dẫn cách học và tự học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Coi trọng hơn nữa tính khai sáng trong đổi mới giáo dụcGiáo dục & Đào tạoTS. HỒ THIỆU HÙNGSứ mệnh của giáo dụcđược xác định trong Đạihội XI là “nâng cao dântrí, phát triển nguồn nhân lực, bồidưỡng nhân tài, góp phần quantrọng phát triển đất nước, xây dựngnền văn hoá và con người VN”. Đócó thể hiểu là sứ mệnh đối với xãhội. Vậy còn đối với từng cá nhântrong xã hội, sứ mệnh của giáo dụclà gì, mang những nội dung nào?Phải chăng là đào tạo “con ngườiVN phát triển toàn diện, có đạođức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹvà nghề nghiệp, trung thành với lýtưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội; hình thành và bồi dưỡngnhân cách, phẩm chất và năng lựccủa công dân, đáp ứng yêu cầu xâydựng và bảo vệ Tổ quốc” như ghitrong Điều 2 Luật giáo dục 2005?Khách quan mà nói, đối chiếu giữamục tiêu cao xa này với mục tiêuđời thường của xã hội, giáo dụcnhiều năm qua đã dù làm đượcnhiều việc nhưng còn xa mới đạt kỳvọng. Vì vậy, “ Đổi mới căn bản vàtoàn diện giáo dục và đào tạo theonhu cầu phát triển của xã hội” đãđược Đại hội XI nêu thành một vấnđề cấp thiết. Đây là một vấn đề cựckỳ rộng lớn và sâu sắc. Vì vậy, bàinày chỉ tập trung trình bày suy nghĩcủa người viết về một tính chất màgiáo dục VN phải đặt đúng tầm hơntrong quá trình đổi mới. Không làmđược điều này thì không thể gọi làcó đổi mới. Tính chất này đang chiphối mạnh mẽ nhiều vấn đề cơ bảncủa giáo dục như mục tiêu giáodục, nguyên lý giáo dục, cơ cấu hệthống giáo dục quốc dân, cải cáchsư phạm, nội dung chương trình vàsách giáo khoa, trang thiết bị dạyhọc, cơ sở vật chất, hoạt động kiểmđịnh chất lượng… Đó là tính chấtkhai sáng.Trước hết, giáo dục không nêntự đặt cho mình và cũng đừng đểbị áp đặt cho mình một mục tiêuđầy tham vọng đối với từng conngười là đào tạo nên họ thành“người phát triển toàn diện”. Đâylà một tham vọng phi thực tế vàhão huyền. Giáo dục không cóphép màu nhiệm nào để thay thếcon người - chủ thể của phát triển- trong việc tự đào tạo mình suốtđời bởi quy tắc học tập 25/75 chobiết là nhà trường chỉ cung cấpđược chừng 25% hiểu biết cần thiếtcho con người, 75% còn lại anh taphải tự tìm kiếm, học hỏi trong đờisống thực tế, phải tự đào tạo. Tuynhiên có một mục tiêu mà giáo dụckhông bao giờ được xa rời, phải đặtcho đúng tầm, phải thực hiện chobằng được, phải quán triệt sâu sắctrong mục tiêu và mọi hoạt độngcủa mình, đó là mục tiêu khai sángcon người. Khai sáng - đó chính làsứ mệnh thiêng liêng của giáo dụcđối với con người. Khai sáng đượchiểu là khơi nguồn, tạo điều kiệnban đầu để con người nhận diện vàbiết cách khai thác, phát huy cáctiềm năng vốn có của mình mà tậndụng các cơ hội trong cuộc sống, làtạo đà cho người đó phát triển bềnvững theo nhu cầu phát triển khôngngừng của xã hội, phát triển phùhợp với năng lực và thiên hướngcủa mình. Muốn vậy, giáo dục phảilàm tốt các việc sau đây:1. Cung cấp cho người họcnhững hiểu biết cơ bản, thiếtthực với nhu cầu thời đạiHiểu biết cơ bản được hiểu làkiến thức nền móng mà không cónó thì con người không thể tiếpthu được những kiến thức bổ íchkhác tiếp theo, không phát triểntiếp được. Hiểu biết thiết thực vớinhu cầu thời đại là loại hiểu biếtmà nếu thiếu chúng thì con ngườitrở thành kẻ lạc lõng trong thời đạimình đang sống, không sống cuộcsống bình thường của người laođộng, của một thành viên trong giađình và xã hội được, không thànhngười theo đúng nghĩa con người.Kiến thức loài người trong cuộccách mạng khoa học công nghềhiện nay đang tăng vô hạn theo cấpsố nhân còn đời người thì hữu hạn,Số 1 (11) - Tháng 11/2011 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP75Giáo dục & Đào tạothời gian ngồi trên ghế nhà trườngcũng không thể kéo dài tùy tiện.Thách thức này trong thời gianvừa qua khiến cho giao dục đã bịcuốn phăng theo cơn lốc dạy chữ.Những khiếm khuyết về đạo đức,nhân cách của con người VN lâunay bị xã hội kêu ca và có khi lênán đã bộc lộ rõ lỗ hổng to lớn củagiáo dục trong việc dạy kiến thứclàm người - một con người trungthực trong lao động và ứng xử, mộtthành viên có trách nhiệm của giađình và xã hội, biết cái gì là đẹp, làthiện. Đây mới chính là kiến thứccơ bản và thiết thực hàng đầu màxã hội hiện nay, thời đại hiện nayđang có nhu cầu nhưng giáo dục lạiđang coi nhẹ. Loại kiến thức nàycòn quan trọng hơn cả kiến thứctừng môn học cụ thể, kiến thức vềtin học, ngoại ngữ hay chính trị…Việc rèn luyện kỹ năng sống đượcchú ý hơn trong vài năm qua mớichỉ là một chuyển biến tích cựctheo hướng dạy những kiến thứccơ bản, thiết thực với nhu cầu thờiđại. Giáo dục VN còn nhiều việcphải làm để người học không chỉbiết cái gì là đúng sai mà còn cóthái độ, niềm tin, hành xử đúngđắn trước các sự vật, hiện tượngcủa đời sống. Thời đại hiện naydù rất coi trọng kỹ năng làm việcvới máy móc nhưng còn đặt kỹnăng làm việc với con người ở vịtrí cao hơn. Nhà vật lý học Einsteintừ giữa thế kỷ XX từng ví von conngười chỉ biết về chuyên ngành củamình là “giống một con chó đượchuấn luyện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Coi trọng hơn nữa tính khai sáng trong đổi mới giáo dụcGiáo dục & Đào tạoTS. HỒ THIỆU HÙNGSứ mệnh của giáo dụcđược xác định trong Đạihội XI là “nâng cao dântrí, phát triển nguồn nhân lực, bồidưỡng nhân tài, góp phần quantrọng phát triển đất nước, xây dựngnền văn hoá và con người VN”. Đócó thể hiểu là sứ mệnh đối với xãhội. Vậy còn đối với từng cá nhântrong xã hội, sứ mệnh của giáo dụclà gì, mang những nội dung nào?Phải chăng là đào tạo “con ngườiVN phát triển toàn diện, có đạođức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹvà nghề nghiệp, trung thành với lýtưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩaxã hội; hình thành và bồi dưỡngnhân cách, phẩm chất và năng lựccủa công dân, đáp ứng yêu cầu xâydựng và bảo vệ Tổ quốc” như ghitrong Điều 2 Luật giáo dục 2005?Khách quan mà nói, đối chiếu giữamục tiêu cao xa này với mục tiêuđời thường của xã hội, giáo dụcnhiều năm qua đã dù làm đượcnhiều việc nhưng còn xa mới đạt kỳvọng. Vì vậy, “ Đổi mới căn bản vàtoàn diện giáo dục và đào tạo theonhu cầu phát triển của xã hội” đãđược Đại hội XI nêu thành một vấnđề cấp thiết. Đây là một vấn đề cựckỳ rộng lớn và sâu sắc. Vì vậy, bàinày chỉ tập trung trình bày suy nghĩcủa người viết về một tính chất màgiáo dục VN phải đặt đúng tầm hơntrong quá trình đổi mới. Không làmđược điều này thì không thể gọi làcó đổi mới. Tính chất này đang chiphối mạnh mẽ nhiều vấn đề cơ bảncủa giáo dục như mục tiêu giáodục, nguyên lý giáo dục, cơ cấu hệthống giáo dục quốc dân, cải cáchsư phạm, nội dung chương trình vàsách giáo khoa, trang thiết bị dạyhọc, cơ sở vật chất, hoạt động kiểmđịnh chất lượng… Đó là tính chấtkhai sáng.Trước hết, giáo dục không nêntự đặt cho mình và cũng đừng đểbị áp đặt cho mình một mục tiêuđầy tham vọng đối với từng conngười là đào tạo nên họ thành“người phát triển toàn diện”. Đâylà một tham vọng phi thực tế vàhão huyền. Giáo dục không cóphép màu nhiệm nào để thay thếcon người - chủ thể của phát triển- trong việc tự đào tạo mình suốtđời bởi quy tắc học tập 25/75 chobiết là nhà trường chỉ cung cấpđược chừng 25% hiểu biết cần thiếtcho con người, 75% còn lại anh taphải tự tìm kiếm, học hỏi trong đờisống thực tế, phải tự đào tạo. Tuynhiên có một mục tiêu mà giáo dụckhông bao giờ được xa rời, phải đặtcho đúng tầm, phải thực hiện chobằng được, phải quán triệt sâu sắctrong mục tiêu và mọi hoạt độngcủa mình, đó là mục tiêu khai sángcon người. Khai sáng - đó chính làsứ mệnh thiêng liêng của giáo dụcđối với con người. Khai sáng đượchiểu là khơi nguồn, tạo điều kiệnban đầu để con người nhận diện vàbiết cách khai thác, phát huy cáctiềm năng vốn có của mình mà tậndụng các cơ hội trong cuộc sống, làtạo đà cho người đó phát triển bềnvững theo nhu cầu phát triển khôngngừng của xã hội, phát triển phùhợp với năng lực và thiên hướngcủa mình. Muốn vậy, giáo dục phảilàm tốt các việc sau đây:1. Cung cấp cho người họcnhững hiểu biết cơ bản, thiếtthực với nhu cầu thời đạiHiểu biết cơ bản được hiểu làkiến thức nền móng mà không cónó thì con người không thể tiếpthu được những kiến thức bổ íchkhác tiếp theo, không phát triểntiếp được. Hiểu biết thiết thực vớinhu cầu thời đại là loại hiểu biếtmà nếu thiếu chúng thì con ngườitrở thành kẻ lạc lõng trong thời đạimình đang sống, không sống cuộcsống bình thường của người laođộng, của một thành viên trong giađình và xã hội được, không thànhngười theo đúng nghĩa con người.Kiến thức loài người trong cuộccách mạng khoa học công nghềhiện nay đang tăng vô hạn theo cấpsố nhân còn đời người thì hữu hạn,Số 1 (11) - Tháng 11/2011 PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP75Giáo dục & Đào tạothời gian ngồi trên ghế nhà trườngcũng không thể kéo dài tùy tiện.Thách thức này trong thời gianvừa qua khiến cho giao dục đã bịcuốn phăng theo cơn lốc dạy chữ.Những khiếm khuyết về đạo đức,nhân cách của con người VN lâunay bị xã hội kêu ca và có khi lênán đã bộc lộ rõ lỗ hổng to lớn củagiáo dục trong việc dạy kiến thứclàm người - một con người trungthực trong lao động và ứng xử, mộtthành viên có trách nhiệm của giađình và xã hội, biết cái gì là đẹp, làthiện. Đây mới chính là kiến thứccơ bản và thiết thực hàng đầu màxã hội hiện nay, thời đại hiện nayđang có nhu cầu nhưng giáo dục lạiđang coi nhẹ. Loại kiến thức nàycòn quan trọng hơn cả kiến thứctừng môn học cụ thể, kiến thức vềtin học, ngoại ngữ hay chính trị…Việc rèn luyện kỹ năng sống đượcchú ý hơn trong vài năm qua mớichỉ là một chuyển biến tích cựctheo hướng dạy những kiến thứccơ bản, thiết thực với nhu cầu thờiđại. Giáo dục VN còn nhiều việcphải làm để người học không chỉbiết cái gì là đúng sai mà còn cóthái độ, niềm tin, hành xử đúngđắn trước các sự vật, hiện tượngcủa đời sống. Thời đại hiện naydù rất coi trọng kỹ năng làm việcvới máy móc nhưng còn đặt kỹnăng làm việc với con người ở vịtrí cao hơn. Nhà vật lý học Einsteintừ giữa thế kỷ XX từng ví von conngười chỉ biết về chuyên ngành củamình là “giống một con chó đượchuấn luyện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Coi trọng hơn nữa tính khai sáng Đổi mới giáo dục Nhu cầu thời đại Khơi dậy lòng ham học Hướng dẫn cách họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 160 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
8 trang 96 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
4 trang 71 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 64 0 0 -
16 trang 62 0 0