Danh mục

CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CỦA NHÂN VẬT NỔI DẬY

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 211.01 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CỦA NHÂN VẬT NỔI DẬYCHUẨN BỊ CHO NGƯỜI DU KÍCH BƯỚC VÀO VAI TRÒ CHÍNH TRỊBà con trong dòng họ và bạn bè của Hun Sen theo dõi các diễn biến chính trị nổ ra nhanh chóng của Hun Sen trong tâm trạng vừa nghi ngờ, sứng sốt lẫn khâm phục. Ở nơi khác, dòng họ Norodom và Khơme Đỏ từng một thời đầy quyền lực vẫn còn đang nuối tiếc quyền hành đã vuột khỏi tầm tay, họ đang bị sốc và đầy bối rối. Một chàng trai nông dân với vốn học thức chẳng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CỦA NHÂN VẬT NỔI DẬY CON ĐƯỜNG ĐI LÊN CỦA NHÂN VẬT NỔI DẬY CHUẨN BỊ CHO NGƯỜI DU KÍCH BƯỚC VÀO VAI TRÒ CHÍNH TRỊBà con trong dòng họ và bạn bè của Hun Sen theo dõi các diễn biến chính trị nổ ranhanh chóng của Hun Sen trong tâm trạng vừa nghi ngờ, sứng sốt lẫn khâm phục.Ở nơi khác, dòng họ Norodom và Khơme Đỏ từng một thời đầy quyền lực vẫn cònđang nuối tiếc quyền hành đã vuột khỏi tầm tay, họ đang bị sốc và đầy bối rối.Một chàng trai nông dân với vốn học thức chẳng cao siêu lắm đang nổi lên nhưmột nhà lãnh đạo có thế lực nhất vào thời hậu độc lập Campuchia . Ông đang hồitưởng lại mối tương quan quyền lực và xóa đi những ký ức đau buồn về sự cai trịđộc đoán của Sihanouk, đã vướng phải các sai lầm về mặt chính sách đối ngoại cóảnh hưởng sâu rộng vào thập niên 1970, điều đó đã dẫn tới cuộc dội bom củakhông quân Mỹ lên Campuchia và sự tàn sát hàng loạt tiếp theo.Con đường đi lên sự nghiệp chính trị của ông đã bắt đầu từ lâu, trước khi trở thànhBộ trưởng Ngoại giao ở tuổi 27. Vị thế chính trị của ông là một sáng lập viên Mặttrận Thống nhất được thành lập vào ngày 2 tháng 12 năm 1978.Ông nói “ Trước khi mặt trận này ra đời, tôi đã là một người lãnh đạo phong tràokháng chiến ở phía đông sông Mê kông suốt từ đó đến khi tôi đập tan bè lõ Pol Pot.Tôi là một cán bộ chỉ huy quân đội và một người lãnh đạo chính trị có nhiệm vụxây dựng cả lực lượng quân sự lẫn chính trị”.Nhưng ông đã bất đắc dĩ bước vào đời sống hoạt động chính trị thực sự. Khi cácthành viên cao cấp nhất của Hội đồng Cách mạng Nhân dân Campuchia – đượcthành lập ở Phnom Penh sau khi chế độ Khơme Đỏ bị lật đổ - đã yêu cầu ông lênlàm Bộ trưởng Ngoại giao, ông đã từ chối nhận chức vụ này. Ông biết các mặt giớihạn của mình và ý thức được điều đó vượt quá năng lực của ông. Tuy nhiên, khicác nhà lãnh đạo cao cấp thuyết phục ông xem xét lại, ông đã miễn cưỡng chấpnhận và được bổ nhiệm là Bộ trưởng Bộ Ngoại giao vào ngày 7 tháng 1 năm 1979.Hun Sen kể “ Tôi đã đồng ý nhận chức vụ ấy để thử làm trong ba tháng , vì tôichưa bao giờ được đào tạo về công việc này. Tôi được trả lương hàng tháng là 16ký ngũ cốc, trong đó 10 ký gạo và 6 ký là bắp “.Ngày một ngày hai, cuộc cách mạng đã trở thành một thành phần của tổ chứcchính quyền. Theo lời ông, các trách nhiệm mới đi cùng với chức vụ Bộ trưởngphải cáng đáng đã hết sức bề bộn.Ông kể “ Tôi phải đối diện với các trở ngại về việc am hiểu và nắm bắt các vấn đềphức tạp vốn liên quan đến các sự vụ quốc tế, vì tôi không có chuyên gia. Nhưnghọc dần rồi tôi cũng biết cách giải quyết các vấn đề phức tạp này. Đó là lý do tạisao ban đầu tôi đã từ chối lên giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao và thử đảm nhiệmchức vụ này trong thời gian thử thách ba tháng. May mắn cho tôi là một vài nhàlãnh đạo Campuchia có kinh nghi ệm và kiến thức về công việc ngoại giao, đã luônluôn giúp tôi. Tôi cũng cố gắng quyết tâm học hỏi, nghiên cứu các công việc liênquan đến thế giới”.Hun Sen đã xuất hiện lần đầu tiên trước thế giới tại một cuộc họp cấp Bộ trưởngcủa các nước phi liên kết ở Colombo, Srilanka vào tháng 6 năm 1979. Ông đãnhân nhiệm vụ mới của mình bằng sự tự tin.Ông nói thêm “ Giống như Campuchia , Srilanka cũng là một nơi diễn ra cuộcchiến khốc liệt. Vào thời điểm đó, chúng tôi vẫn có chân tại cuộc họp của cácnước phi liên kết “.Trên đường tới Srilanka, ông bay tới hai quốc gia là các liên minh vững chắc củaCampuchia để tranh thủ được thiện chí và sự ủng hộ của họ - nước đầu tiên là ViệtNam và sau đó là Liên Xô. Tại cuộc họp ở Srilanka, Campuchia không có các mốiquan hệ ngoại giao với Ấn Độ, một nước lớn ở Nam Á, ông Morarji Desai, Thủtướng của nước này đã từ chối công nhận chính phủ Phnom Penh , trừ khi ViệtNam rút các lực lượng của họ ra khỏi Campuchia .Hun Sen nói “ Mặc dù chúng tôi không có các mối quan hệ ngoại giao, nhưng ẤnĐộ không phản đối sự hiện diện của chúng tôi. Sau khi bà Indira Gandhi lên cầmquyền vào năm 1980, cuối cùng Ấn Độ đã công nhận Campuchia và tiến đến cácmối quan hệ ngoại giao “.Chính phủ của ông Morarji bất ngờ ngả sang ủng hộ Campuchia tại Liên HiệpQuốc vào tháng 11 năm 1979, Ấn Độ đề xuất một hội nghị trù bị về Campuchia sẽcó sự tham dự của ASEAN và các nước Đông Dương, đồng thời các cường quốcbên ngoài phải tránh tối đa không được can thiệp vào. Các nước ASEAN đã khôngủng hộ đề nghị này, vì một diễn đàn nhỏ hơn có thể dễ dàng bị Hà Nội đạo diễn đểcó được lợi thế.Ấn Độ là một nước bài quan trọng của Campuchia . Họ là nước không cộng sảnduy nhất chịu ủng hộ chính phủ Phnom Penh không liên hiệp. Nhưng các niềm hyvọng của Campuchia đã bị đổ vỡ khi tân Thủ tướng Ấn Độ, bà Indira Gandhi dứtkhoát từ chối lời đề nghị của Thủ tướng Phạm Văn Đồng với Ấn Độ cho nới rộngsự thừa nhận ngoại giao với chính phủ Phnom Penh . Sự từ chối bất đắc dĩ của bàGandhi nảy sinh từ mối quan ngại là bà sẽ bị xem là chịu áp lực của Thủ tướngViệt Nam phải công nhận Campuchia . ...

Tài liệu được xem nhiều: