CON LẮC ĐƠN - CON LẮC VẬT LÍ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.28 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn, có khái niệm về con lắc vật lí. - Củng cố kiến thức về DĐĐH. 2) Kĩ năng: - Nắm vững những công thức về con lắc và vận dụng trong những bài toán đơn giản. II.Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Chuẩn bị một con lắc đơn và một con lắc vật lí để HS quan sát trên lớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CON LẮC ĐƠN - CON LẮC VẬT LÍCON LẮC ĐƠN - CON LẮC VẬT LÍ.I.Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn, có khái niệm về con lắc vật lí. - Củng cố kiến thức về DĐĐH. 2) Kĩ năng: - Nắm vững những công thức về con lắc và vận dụng trong những bài toán đơn giản.II.Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Chuẩn bị một con lắc đơn và một con lắc vật lí để HS quan sát trên lớp. Nên chuẩn bị con lắc vật lí bằng bìa hoặc tấm gỗ phẳng, trên mặt có đánh dấu khối tâm G và khoảng cách OG từ trục quay đến khố i tâm G. - Nhắc HS ôn tập về chuyển động quay của vật rắn từ tiết trước. 2) Học sinh: - Ôn tập các khái niệm: vận tốc, gia tốc trong chuyển động tròn; momen quán tính, momen của lực đố i với một trục; phương trình chuyển động của vật rắn quay quanh một trục.III. Tổ chức các hoạt động dạy học:Tiết 1. CON LẮC ĐƠN.Hoạt động 1. (5’) Kiểm tra: -Dùng hai câu trắc nghiệm phát cho các nhóm chuẩn bị. -Nêu một bài toán với nộ i dung áp dụng công thức tính T, f của con lắc lò xo. Kiểm tra bài tập HS chuẩn bị ở nhà.Hoạt động 2. Tìm hiểu Qui luật dao động của con lắc đơn (35’)Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung*Cho HS quan sát hình 7.1a Quan sát hình 7.1a. Một HS I. Dao động của con lắc đơn. mô tả cấu tạo.Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu 1)Con lắc đơn.tạo của con lắc đơn. -Hệ gồm vật nặng có kích thước -Một hS định nghĩa VTCB nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu sợiH1 .(Quan sát hình vẽ) Cho và mô tả chuyển động của dây không dãn có độ dài l, khốiBiết con lắc đơn là gì? vật nặng nếu được đưa ra lượng không đáng kể.H2 . Vị trí cân bằng của con khỏ i VTCB. -Vị trí cân bằng (hình vẽ) vật nặnglắc đơn là vị trí nào? Vật ở vị trí O thấp nhất (dây thẳngnặng chuyển động thế nào? đứng) -Dao động trên Câung ¼ nếu AOB được đưa đến A và thả tự do: » OA s0-Vẽ hình 7.2, chỉ rõ hai lựcur u rP và R tác dụng lên vật ởvị trí bất kì. Nêu câu hỏi -Vẽ hình 7.2 SGK.hướng dẫn. 2) Phương trình ĐLH: Thảo luận, trả lời câu hỏ i gợi Vật nặng ở vị trí bất kì M: ý. ¼H3 . Vật nặng chịu tác dụng OM s : li độ cong.của những lực nào?Phân ¼tích tác dụng của những lực OQM : li độ góc.đó. Chiều dương tính và s: chiều từ-Cần nhấn mạnh điều kiện O đến A.khảo sát chuyển động: 1 với s l s l ¼ 1; s l : OM là đoạn -Thiết lập pt (7.5a) như SGK ¼ OM OMthẳng. bằng cách thảo luận nhóm và cá nhân thực hiện. -Lực tác dụng: u rH4 . Theo định luật II P : thẳng đứng.Niutơn pt chuyển động của u r R : hướng theo MQ.vật được vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CON LẮC ĐƠN - CON LẮC VẬT LÍCON LẮC ĐƠN - CON LẮC VẬT LÍ.I.Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc đơn, có khái niệm về con lắc vật lí. - Củng cố kiến thức về DĐĐH. 2) Kĩ năng: - Nắm vững những công thức về con lắc và vận dụng trong những bài toán đơn giản.II.Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Chuẩn bị một con lắc đơn và một con lắc vật lí để HS quan sát trên lớp. Nên chuẩn bị con lắc vật lí bằng bìa hoặc tấm gỗ phẳng, trên mặt có đánh dấu khối tâm G và khoảng cách OG từ trục quay đến khố i tâm G. - Nhắc HS ôn tập về chuyển động quay của vật rắn từ tiết trước. 2) Học sinh: - Ôn tập các khái niệm: vận tốc, gia tốc trong chuyển động tròn; momen quán tính, momen của lực đố i với một trục; phương trình chuyển động của vật rắn quay quanh một trục.III. Tổ chức các hoạt động dạy học:Tiết 1. CON LẮC ĐƠN.Hoạt động 1. (5’) Kiểm tra: -Dùng hai câu trắc nghiệm phát cho các nhóm chuẩn bị. -Nêu một bài toán với nộ i dung áp dụng công thức tính T, f của con lắc lò xo. Kiểm tra bài tập HS chuẩn bị ở nhà.Hoạt động 2. Tìm hiểu Qui luật dao động của con lắc đơn (35’)Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung*Cho HS quan sát hình 7.1a Quan sát hình 7.1a. Một HS I. Dao động của con lắc đơn. mô tả cấu tạo.Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu 1)Con lắc đơn.tạo của con lắc đơn. -Hệ gồm vật nặng có kích thước -Một hS định nghĩa VTCB nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu sợiH1 .(Quan sát hình vẽ) Cho và mô tả chuyển động của dây không dãn có độ dài l, khốiBiết con lắc đơn là gì? vật nặng nếu được đưa ra lượng không đáng kể.H2 . Vị trí cân bằng của con khỏ i VTCB. -Vị trí cân bằng (hình vẽ) vật nặnglắc đơn là vị trí nào? Vật ở vị trí O thấp nhất (dây thẳngnặng chuyển động thế nào? đứng) -Dao động trên Câung ¼ nếu AOB được đưa đến A và thả tự do: » OA s0-Vẽ hình 7.2, chỉ rõ hai lựcur u rP và R tác dụng lên vật ởvị trí bất kì. Nêu câu hỏi -Vẽ hình 7.2 SGK.hướng dẫn. 2) Phương trình ĐLH: Thảo luận, trả lời câu hỏ i gợi Vật nặng ở vị trí bất kì M: ý. ¼H3 . Vật nặng chịu tác dụng OM s : li độ cong.của những lực nào?Phân ¼tích tác dụng của những lực OQM : li độ góc.đó. Chiều dương tính và s: chiều từ-Cần nhấn mạnh điều kiện O đến A.khảo sát chuyển động: 1 với s l s l ¼ 1; s l : OM là đoạn -Thiết lập pt (7.5a) như SGK ¼ OM OMthẳng. bằng cách thảo luận nhóm và cá nhân thực hiện. -Lực tác dụng: u rH4 . Theo định luật II P : thẳng đứng.Niutơn pt chuyển động của u r R : hướng theo MQ.vật được vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 48 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 36 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 30 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 29 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 28 0 0 -
21 trang 26 0 0
-
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 26 0 0 -
35 trang 26 0 0
-
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 24 0 0