Danh mục

CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KI NH TẾ TRONG CÁC THẾ K Ỷ X - XV - Giáo án lịch sử lớp 9

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 252.20 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Trải qua 5 thế kỷ độc lập, mặc dù đôi lúc còn có nhiều biến động khó khăn, nhân dân ta vẫn xây dựng cho mình nền kinh tế đa dạng và hoàn thiện. - Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là nông nghiệp, tuy có nhiều mâu thuẫn trong vấn đề ruộng đất, nhưng những yếu tố cần thiết phát triển nông nghiệp vẫn được phát triển như: Thuỷ lợi, mở rộng ruộng đất tăng các loại cây trồng phục vụ đời sống ngày càng cao. -...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KI NH TẾ TRONG CÁC THẾ K Ỷ X - XV - Giáo án lịch sử lớp 9 CÔNG CUỘC XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KI NH TẾ TRONG CÁC THẾ K Ỷ X - XV I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Giúp HS hiểu được: - Trải qua 5 thế kỷ độc lập, mặc dù đôi lúc còn có nhiều biến độngkhó khăn, nhân dân ta vẫn xây dựng cho mình nền kinh tế đa dạng và hoànthiện. - Nền kinh tế Việt Nam thời phong kiến chủ yếu là nông nghiệp, tuycó nhiều mâu thuẫn trong vấn đề ruộng đất, nhưng những yếu tố cần thiếtphát triển nông nghiệp vẫn được phát triển như: Thuỷ lợi, mở rộng ruộng đấttăng các loại cây trồng phục vụ đời sống ngày càng cao. - Thủ công nghiệp ngày càng phát triển, đa dạng, phong phú chấtlượng được nâng cao không chỉ phục vụ trong nước mà còn góp phần traođổi với nước ngoài. Thương nghiệp phát triển. - Trong hoàn cảnh của chế độ phong kiến, ruộng đất ngày càng tậptrung vào tay giai cấp địa chủ. 2. Tư tưởng - Tự hào về những thành tựu kinh tế dân tộc đã đạt được. - Thấy được sự hạn chế trong nền kinh tế phong kiến nay trong giaiđoạn phát triển của nó, từ đó liên hệ với thực tế hiện nay. 3. Kỹ năng - Rèn kỹ năng phân tích, nhận xét. - Rèn kỹ năng liên hệ thực tế. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC - Tranh ảnh lược đồ có liên quan. - Những câu ca dao về kinh tế, một số nhận xét của người nướcngoài… III. TIếN TRÌ NH Tổ CHứC DạY - HọC 1. Kiểm tra bài cũ Câu : Nêu các giai đoạn hình thành, phát triển, hoàn thiện của Nhànước phong kiến Việt Nam. Câu : Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý – Trần – Hồ, nhận xét. Câu : Vẽ sơ đồ Nhà nước thời lê sơ, nhận xét. 2. Mở bài Với niềm tự hào chân chính và ý thức vươn lên, từ thế kỷ X cho đến thế kỷ XV nhân dân ta đã nhiệt tình lao động xây dựng và phát triển một số nền kinh tế tự chủ toàn diện. Để hiểu được công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của nhân dân đại Việt trong thế kỷ X – XV chúng ta cùng tìm hiểu bài 18. 3. Tổ chức dạy học bài mới Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vữngHoạt động 1: Cả lớp  Mở rộng, phát triển nông - GV phát vấn: Bối cảnh lịch sử đại Việt từ nghiệpthế kỷ thứ X – XV, bối cảnh đó có tác độngnhư thế nào đến sự phát triển kinh tế? - HS theo dõi đoạn đầu tiên của mục Itrong SGK, dựa vào kiến thức đã học của bài * Bối cảnh lịch sử thế kỷ X – XV:trước đó để trả lời. - Thế kỷ X – XV là thời kỳ tồn tại GV nhận xét, bổ sung, kết luận. của các triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê Sơ. - Đây là giai đoạn đầu của thế kỷ Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vững phong kiến độc lập, đồng thời cũng là thời kỳ đất nước thống nhất.  Bối cảnh này rất thuận lợi tạo điều kiện để phát triển kinh tế.Hoạt động 2: Cả lớp và cá nhân - GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi:Những biểu hiện của sự mở rộng và phát triểnnông nghiệp từ thế kỷ X – XV. - GV gợi ý: Ở thời kỳ đầu phong kiến độclập dân tộc sự mở rộng và phát triển nôngnghiệp được biểu hiện qua các lĩnh vực: + Mở rộng diện tích ruộng đất. + Mở mang hệ thống đê điều. + Phát triển sức kéo và gia tăng các loạicây công nghiệp, các lĩnh vực đó được biểuhiện như thế nào? - HS theo dõi SGK, thực hiện những yêu Những kiến thức HS cần nắm Các hoạt động của thầy và trò vữngcầu của GV, phát triển ý kiến. - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. - GV có thể giải thích thêm về phép quan - Diện tích đất ngày càng mở rộngđiểm chia ruộng công ở các làng xã dưới thời nhờ:Lê, một chính sách ruộng đất điển hình đối + Nhân dân tích cực khai hoang vùngvới ruộng đất công ở thời kỳ phong kiến tác châu thổ sông lớn và ven biển.dụng của phép quân điền. + Các vua Trần khuyến khích các vương hầu quý tộc khai hoang lập điền trang. + Vua Lê cấp ruộng đất cho quý tộc, quan lại đặt phép quân điền. - Thuỷ lợi ...

Tài liệu được xem nhiều: