Công đầu của Tổng thống Diệm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.30 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công đầu của Tổng thống Diệm: Định cư 1.000.000 ngườiNgay sau khi hiệp định Genève được ký kết, các đoàn người di cư từ Bắc và Trung vào bằng đường Hàng không, đường thủy và đường bộ bắt đầu lục tục kéo vào các tỉnh miền Trung và Sài Gòn. Cảnh những dân di cư lếch thếch trên đường chạy trốn Cộng sản thật là thương tâm. Tôi theo dõi từng ngày, và hễ mỗi khi có đoàn di cư nào từ Nghệ Tĩnh Bình vào, thì tôi lại tìm cách đến thăm viếng, an ủi, và thúc giục chính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công đầu của Tổng thống Diệm Công đầu của Tổng thống Diệm: Định cư 1.000.000 ngườiNgay sau khi hiệp định Genève được ký kết, các đoàn người di cư từ Bắc và Trungvào bằng đường Hàng không, đường thủy và đường bộ bắt đầu lục tục kéo vào cáctỉnh miền Trung và Sài Gòn. Cảnh những dân di cư lếch thếch trên đường chạytrốn Cộng sản thật là thương tâm. Tôi theo dõi từng ngày, và hễ mỗi khi có đoàn dicư nào từ Nghệ Tĩnh Bình vào, thì tôi lại tìm cách đến thăm viếng, an ủi, và thúcgiục chính quyền địa phương tìm mọi cách giúp đỡ họ. Lúc bấy giờ chưa có một tổchức nào chịu trách nhiệm về dân di cư.Vào cuối năm 1954 Phủ đặc ủy di cư mới được thành lập. Nhưng nhờ thiện chícủa chính quyền địa phương, sự quan tâm đặc biệt của ông Diệm đối với dân di cư,cho nên các chính quyền địa phương đã cố gắng hết sức giải quyết vấn đề di cư.Vào khoảng tháng 10, bà Nhu tổ chức một cuộc biểu tình lớn để ủng hộ ông Diệm,đả đảo Pháp. Đoàn biểu tình bị công an xung phong Bình Xuyên chận ngay bùngbinh chợ Bến Thành bắn chết 6 người, làm bị thương hàng chục người. Cảnh hỗnloạn diễn ra nhiều nơi trên các đường phố lớn ở Sài Gòn. Ông Diệm chán nản mấttin tưởng, vì từ ngày về nước đến nay, ông đã cố gắng nhiều nhưng vẫn khôngnắm được công an và quân đội. Công an thì trong tay Bình Xuyên, quân đội thìtrong tay Nguyễn Văn Hinh. Vài giờ sau khi tin này được loan đi thì ông Cẩn chongười tìm tôi tin cho tôi biết rằng ông Diệm đã thất vọng và chán nản cực độ, có ýđịnh bỏ nước ra đi, ông Cẩn không khuyên tôi làm điều gì nhưng tôi đã hiểu ý ôngkhi ông báo tin này cho tôi biết. Tôi lập tức lấy máy bay vào Sài Gòn. Tôn ThấtTrạch, chánh văn phòng ông Diệm đón tôi ở phi trường Tân Sơn Nhất và trênđường vào Sai Gòn ông Trạch cho tôi biết rằng cụ Diệm đang sửa soạn va li để rờiViệt Nam trong vài ngày tới đây.Tôi không kịp thay áo, vào ngay dinh thủ tướng lúc đó vẫn còn được gọi là dinhNorodom. Lúc đó khoảng 6 giờ chiều. Tôi vào ngay văn phòng ông Diệm và thấyđức cha Ngô Đình Thục và ông Ngô Đình Nhu đang ngồi với ông Diệm. Ba ngườiim lặng trong cái không khí buồn thảm của một nhà có tang. Văn phòng của ôngDiệm vẫn tranh sáng tranh tối.Ngoài trời vẫn còn tỏ, nhưng trong nhà ánh sáng đã mờ. Đèn chưa được bật lên.Đức Cha Thục và ông Nhu thấy tôi vào lặng lẽ đi sang phòng bên cạnh. Khi cửaphòng đó hé mở, tôi thoáng thấy bóng vài người như là các ông Trần Chánh Thành,Trần Văn Lắm, Trần Trung Dung. Đức Cha Thục và ông Nhu không nhìn tôi,không chào hỏi cúi đầu bước qua cửa phòng bên cạnh.Ông Diệm ngồi trong ghế bành lớn, thấy tôi vào, vẫn ngồi yên, chậm chạp đưa taysửa lại hai cái đai quần rồi cầm chiếc áo vét máng ở lưng ghế khoác vào người.Nét mặt ông Diệm trông thật buồn thảm thiểu não, như một người đã hết sinh lực,mất chí phấn đấu. Tôi cúi đầu chào ông Diệm.Ông chẳng nói gì, chỉ chiếc ghế đối diện ra hiệu mời tôi ngồi. Tôi ngồi xuống chờđợi ông lên tiếng trước. Một chặp sau, ông Diệm mới cất tiếng, giọng đều đều,chán nản:- Thưa cha, tình hình này, tôi không thể ở lại được nữa. Tôi ở nán thêm chẳng íchlợi gì mà còn gây hỗn loạn và đổ máu cho đất nước mình thôi.Người Pháp không thành thực. Họ vẫn dựa vào bọn Bình Xuyên và Tâm Hinh màphá tôi. Cha không thể tưởng tượng được các khó khăn mà người Pháp và bọn đógây ra cho tôi. Tôi không thể làm được một việc gì hết, vì mọi mấu chốt quyềnhành đều nằm trong bọn này hết. Tình thế này tôi không thể ở lại được!Tôi im lặng một lúc, rồi nhìn thẳng vào mắt ông Diệm:- Thưa cụ, cách đây vài tháng, tôi đã thưa với cụ là cụ không nên về, vì về trongtình thế này không thể thành công được, nhưng cụ đã hăng hái nói rằng cụ tintưởng ở một phép lạ của Chúa. Thưa cụ, tuy tôi là linh mục, nhưng tôi không chờđợi ở phép lạ mà chỉ trông vào cố gắng của mình trước. Cụ đã nhận lời về nước,cụ chịu trách nhiệm không phải là Bảo Đại, người Pháp hay với bọn Bình Xuyên,bọn Tâm Hinh, mà với quốc gia Việt Nam, dân tộc Việt Nam và bây giờ đặc biệtcụ phải nhận trách nhiệm với hàng trăm ngàn dân di cư đã tin tưởng nơi cụ mà kéovào đây. Dù Chúa không ban phép lạ cụ cũng không có quyền đào ngũ lúc này. Vảlại phép lạ của Chúa chỉ xảy ra khi con người đã làm hết sức mình. Cụ thử xét lạixem cụ và những người quanh cụ đã làm hết sức mình để đối phó với tình thếchưa? Đồng bào di cư Bắc và Nghệ Tĩnh Bình là một gánh nặng, nhưng cũng cóthể là một sức mạnh, cụ đã nghĩ đến chuyện nhờ đến sức mạnh đó chưa? Nhữngđồng bào di cư hiện đang sống khốn khổ, bấp bênh trong các trại tạm cư chen chúcnhau hàng chục người trong một căn phòng vài thược vuông vức, cụ có thể nỡlòng bỏ họ trong tình trạng đó sao?Ngoài cụ không có ai nghĩ đến chuyện lo cho đồng bào di cư cả. Cụ ra đi lúc này,họ sẽ chết, vì về Bắc thì không thể được nữa rồi mà ở lại không có người lãnh đạogiúp đỡ thì làm sao sống được nơi đất lạ? Mọi người đều biết không phải Bảo Đạihay Nguyễn Văn Hinh muốn và có thể giúp đỡ dân di cư được.Ông Diệm im lặng và chăm chú nghe ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công đầu của Tổng thống Diệm Công đầu của Tổng thống Diệm: Định cư 1.000.000 ngườiNgay sau khi hiệp định Genève được ký kết, các đoàn người di cư từ Bắc và Trungvào bằng đường Hàng không, đường thủy và đường bộ bắt đầu lục tục kéo vào cáctỉnh miền Trung và Sài Gòn. Cảnh những dân di cư lếch thếch trên đường chạytrốn Cộng sản thật là thương tâm. Tôi theo dõi từng ngày, và hễ mỗi khi có đoàn dicư nào từ Nghệ Tĩnh Bình vào, thì tôi lại tìm cách đến thăm viếng, an ủi, và thúcgiục chính quyền địa phương tìm mọi cách giúp đỡ họ. Lúc bấy giờ chưa có một tổchức nào chịu trách nhiệm về dân di cư.Vào cuối năm 1954 Phủ đặc ủy di cư mới được thành lập. Nhưng nhờ thiện chícủa chính quyền địa phương, sự quan tâm đặc biệt của ông Diệm đối với dân di cư,cho nên các chính quyền địa phương đã cố gắng hết sức giải quyết vấn đề di cư.Vào khoảng tháng 10, bà Nhu tổ chức một cuộc biểu tình lớn để ủng hộ ông Diệm,đả đảo Pháp. Đoàn biểu tình bị công an xung phong Bình Xuyên chận ngay bùngbinh chợ Bến Thành bắn chết 6 người, làm bị thương hàng chục người. Cảnh hỗnloạn diễn ra nhiều nơi trên các đường phố lớn ở Sài Gòn. Ông Diệm chán nản mấttin tưởng, vì từ ngày về nước đến nay, ông đã cố gắng nhiều nhưng vẫn khôngnắm được công an và quân đội. Công an thì trong tay Bình Xuyên, quân đội thìtrong tay Nguyễn Văn Hinh. Vài giờ sau khi tin này được loan đi thì ông Cẩn chongười tìm tôi tin cho tôi biết rằng ông Diệm đã thất vọng và chán nản cực độ, có ýđịnh bỏ nước ra đi, ông Cẩn không khuyên tôi làm điều gì nhưng tôi đã hiểu ý ôngkhi ông báo tin này cho tôi biết. Tôi lập tức lấy máy bay vào Sài Gòn. Tôn ThấtTrạch, chánh văn phòng ông Diệm đón tôi ở phi trường Tân Sơn Nhất và trênđường vào Sai Gòn ông Trạch cho tôi biết rằng cụ Diệm đang sửa soạn va li để rờiViệt Nam trong vài ngày tới đây.Tôi không kịp thay áo, vào ngay dinh thủ tướng lúc đó vẫn còn được gọi là dinhNorodom. Lúc đó khoảng 6 giờ chiều. Tôi vào ngay văn phòng ông Diệm và thấyđức cha Ngô Đình Thục và ông Ngô Đình Nhu đang ngồi với ông Diệm. Ba ngườiim lặng trong cái không khí buồn thảm của một nhà có tang. Văn phòng của ôngDiệm vẫn tranh sáng tranh tối.Ngoài trời vẫn còn tỏ, nhưng trong nhà ánh sáng đã mờ. Đèn chưa được bật lên.Đức Cha Thục và ông Nhu thấy tôi vào lặng lẽ đi sang phòng bên cạnh. Khi cửaphòng đó hé mở, tôi thoáng thấy bóng vài người như là các ông Trần Chánh Thành,Trần Văn Lắm, Trần Trung Dung. Đức Cha Thục và ông Nhu không nhìn tôi,không chào hỏi cúi đầu bước qua cửa phòng bên cạnh.Ông Diệm ngồi trong ghế bành lớn, thấy tôi vào, vẫn ngồi yên, chậm chạp đưa taysửa lại hai cái đai quần rồi cầm chiếc áo vét máng ở lưng ghế khoác vào người.Nét mặt ông Diệm trông thật buồn thảm thiểu não, như một người đã hết sinh lực,mất chí phấn đấu. Tôi cúi đầu chào ông Diệm.Ông chẳng nói gì, chỉ chiếc ghế đối diện ra hiệu mời tôi ngồi. Tôi ngồi xuống chờđợi ông lên tiếng trước. Một chặp sau, ông Diệm mới cất tiếng, giọng đều đều,chán nản:- Thưa cha, tình hình này, tôi không thể ở lại được nữa. Tôi ở nán thêm chẳng íchlợi gì mà còn gây hỗn loạn và đổ máu cho đất nước mình thôi.Người Pháp không thành thực. Họ vẫn dựa vào bọn Bình Xuyên và Tâm Hinh màphá tôi. Cha không thể tưởng tượng được các khó khăn mà người Pháp và bọn đógây ra cho tôi. Tôi không thể làm được một việc gì hết, vì mọi mấu chốt quyềnhành đều nằm trong bọn này hết. Tình thế này tôi không thể ở lại được!Tôi im lặng một lúc, rồi nhìn thẳng vào mắt ông Diệm:- Thưa cụ, cách đây vài tháng, tôi đã thưa với cụ là cụ không nên về, vì về trongtình thế này không thể thành công được, nhưng cụ đã hăng hái nói rằng cụ tintưởng ở một phép lạ của Chúa. Thưa cụ, tuy tôi là linh mục, nhưng tôi không chờđợi ở phép lạ mà chỉ trông vào cố gắng của mình trước. Cụ đã nhận lời về nước,cụ chịu trách nhiệm không phải là Bảo Đại, người Pháp hay với bọn Bình Xuyên,bọn Tâm Hinh, mà với quốc gia Việt Nam, dân tộc Việt Nam và bây giờ đặc biệtcụ phải nhận trách nhiệm với hàng trăm ngàn dân di cư đã tin tưởng nơi cụ mà kéovào đây. Dù Chúa không ban phép lạ cụ cũng không có quyền đào ngũ lúc này. Vảlại phép lạ của Chúa chỉ xảy ra khi con người đã làm hết sức mình. Cụ thử xét lạixem cụ và những người quanh cụ đã làm hết sức mình để đối phó với tình thếchưa? Đồng bào di cư Bắc và Nghệ Tĩnh Bình là một gánh nặng, nhưng cũng cóthể là một sức mạnh, cụ đã nghĩ đến chuyện nhờ đến sức mạnh đó chưa? Nhữngđồng bào di cư hiện đang sống khốn khổ, bấp bênh trong các trại tạm cư chen chúcnhau hàng chục người trong một căn phòng vài thược vuông vức, cụ có thể nỡlòng bỏ họ trong tình trạng đó sao?Ngoài cụ không có ai nghĩ đến chuyện lo cho đồng bào di cư cả. Cụ ra đi lúc này,họ sẽ chết, vì về Bắc thì không thể được nữa rồi mà ở lại không có người lãnh đạogiúp đỡ thì làm sao sống được nơi đất lạ? Mọi người đều biết không phải Bảo Đạihay Nguyễn Văn Hinh muốn và có thể giúp đỡ dân di cư được.Ông Diệm im lặng và chăm chú nghe ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế độ ngô đình diệm lịch sử việt nam đấu tranh ở miền nam các cuộc đấu tranh của nông dân khủng hoảng chính trị ở miền namTài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 87 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 58 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 43 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
183 trang 41 0 0