Công đoàn cơ sở với công tác tiền lương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công đoàn cơ sở với công tác tiền lươngCông đoàn cơ sở với công tác tiền lương14:3010/04/2006I. Khái niệm - Tiền lương là chính sách kinh tế và chính sách xã hội liên quan trựctiếp đến quyền lợi của người lao động. Đây là nguồn sống chính củangười làm công hưởng lương. - Đối với cán bộ công chức, viên chức trong cơ quan Đảng, Nhà nước,sự nghiệp, nguồn tiền lương chủ yếu dựa vào ngân sách nhà nước. - Đối với viên chức, công nhân trong các doanh nghiệp và đơn vị sựnghiệp có thu, nguồn tiền lương dựa vào kết quả sản xuất kinh doanhcủa từng doanh nghiệp, đơn vị. - Tiền lương được trả cho người lao động chủ yếu dưới 2 hình thức làtrả lương theo thời gian (lương ngày, lương tuần, lương tháng theomức lương từng người) trả lương theo sản phẩm làm ra và khối lươngcông việc hoàn thành).II. Nội dung chủ yếu của chính sách tiền lương:- Tiền lương tối thiểu- Quan hệ tiền lương- Hệ thống thang lương, bảng lương- Các chế độ phụ cấp lương- Cơ chế quản lý, phân phối tiền lương và thu nhập.1. Tiền lương tối thiểu: là mức tiền lương trả cho người lao độnglàm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường. Căn cứ vào nhu cầu tiêu dùng tối thiểu của người lao động, khả năngngân sách, chỉ số giá sinh hoạt và cung cầu lao động, Chính phủ quyđịnh mức lương tối thiểu và điều chỉnh theo từng thời kỳ sau khi lấy ýkiến của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam. Tùy điều kiện cụ thểcủa từng nước, lương tối thiểu có thể:- Cao hơn nhu cầu tiêu dùng tối thiểu- Bằng nhu cầu tiêu dùng tối thiểu- Thấp hơn nhu cầu tiêu dùng tối thiểu Tiền lương tối thiểu là cơ sở tính các mức lương và phụ cấp lươngcho các loại lao động theo hệ thống thang lương, bảng lương; là căn cứđể tính đóng và hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội, đóng Bảo hiểm Y tếvà thực hiện các chế độ lao động theo quy định của pháp luật.2. Quan hệ tiền lươngTiền lương tối thiểu: lao động giản đơn có hệ số bằng 1.00Lương trung bình: lao động tốt nghiệp đại học có hệ số bằng 2.34Lương tối đa: chuyên gia cao cấp bậc cuối cùng có hệ số bằng 10 Từ quan hệ tiền lương nêu trên, Nhà nước quy định các bảng lương,thang lương, ngạch lương, số bậc lương, hệ số lương cho từng thang,bảng lương.3. Hệ thống thang lương, bảng lương - Trên cơ sở quan hệ tiền lương, Nhà nước quy định tiền lương chocán bộ chuyên môn, nghiệp vụ, cán bộ lãnh đạo, quản lý cụ thể là: - Đối với cán bộ giữ chức vụ quản lý Công ty nhà nước (Giám đốc,Phó giám đốc, Kế toán trưởng); chức vụ cán bộ xã, phường, chức vụBộ trưởng và tương đương trở lên, quy định lương chức vụ có 2 bậclương; - Đối với cán bộ giữ chức vụ lãnh đạo Công ty nhà nước (Trưởng, Phóphòng), cán bộ lãnh đạo từ cấp huyện đến Thứ trưởng và tươngđương xếp lương chuyên môn nghiệp vụ cộng phụ cấp chức vụ lãnhđạo; - Công chức, viên chức chuyên môn nghiệp vụ ở khu vực hành chínhsự nghiệp, Đảng, đoàn thể, xếp lương theo các ngạch công chức, viênchức (chuyên viên cấp cao, chuyên chính, chuyên viên, cán sự, nhânviên và tương đương); - Công nhân trực tiếp sản xuất trong các công ty nhà nước xếp lươngtheo các bảng lương, thang lương, số bậc lương, theo tiêu chuẩn cấpbậc kỹ thuật; - Đối với các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp thì đơnvị tự xây dựng thang, bảng lương hoặc áp dụng theo Công ty nhà nước.4. Các chế độ phụ cấp lương: Phụ cấp lương là những khoản tiền bổ sung ngoài tiền lương bù đắphao phí lao động, khuyến khích, thực hiện nhiệm nâng cao trách nhiệmtrong lãnh đạo quản lý.- Phụ cấp thâm niên vượt khung: Áp dụng cho các đối tượng xếp lương chuyên môn, nghiệp vụ (cán bộcông chức, viên chức) sau 3 năm đã hưởng bậc lương cuối cùng trongngạch thì được hưởng phụ cấp bằng 5% mức lương của bậc cuốicùng, từ năm thứ tư trở đi mỗi năm được tăng thêm 1%.- Phụ cấp chức vụ lãnh đạo: Áp dụng cho cán bộ lãnh đạo từ Trưởng, Phó phòng; Trưởng, Phó ban,Ủy viên thường vụ các đoàn thể từ cấp huyện và tương đương trở lênđến Thứ trưởng có hệ số kề 0.1 đến 1.40 mức lương tối thiểu.- Phụ cấp kiêm nhiệm chức danh lãnh đạo: Áp dụng đối với người đang giữ chức danh lãnh đạo (bầu cử, bổnhiệm) ở một cơ quan đơn vị, đồng thời lại kiêm nhiệm vụ chức danhlãnh đạo đứng đầu cơ quan, đơn vị khác mà đơn vị đó được bố trí biênchế. Mức phụ cấp bằng 10% mức lương hiện hưởng cộng với phụcấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có). Ví dụ: Chị A làm Chủ tịch LĐLĐ huyện nhưng lại kiêm nhiệm thêmchức vụ Chủ tịch Hội Phụ nữ huyện thì chị A được hưởng phụ cấpkiêm nhiệm bằng 10% mức lương hiện hưởng của Chủ tịch LĐLĐhuyện. - Phụ cấp khu vực: Áp dụng đối với các đối tượng làm việc ở nhữngnơi xa xôi hẻo lánh và khí hậu xấu. Mức phụ cấp gồm 7 mức 0,1; 0,2;0,3; 0,4; 0,5; 0,7; và 1,0 so với mức lương tối thiểu chung. - Phụ cấp đặc biệt: Áp dụng đối với các đối tượng làm việc ở đảo xađất liền và vùng biên giới có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn.Phụ cấp gồm 3 mức 30%; 50%; 100% so với mức lương hiện hưởngcộng với phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụ cấp thâm niên vượt khung(nếu có). - Phụ cấp thu hút: Áp dụng đối với các đối tượng làm việc ở nhữngvùng kinh tế mới, cơ sở kinh tế và đảo xa đất liền có điều kiện sinhhoạt đặc biệt khó khăn. Phụ cấp gồm 4 mức: 20%; 30%; 50%; 70% sovới mức lương hiện hưởng cộng phụ cấp chức vụ lãnh đạo và phụcấp thâm niên vượt khung (nếu có). Thời gian hưởng phụ cấp từ 3-5năm. - Phụ cấp lưu động: Áp dụng đối với những người làm việc một sốnghề hoặc công việc thường xuyên phải thay đổi địa điểm làm việc vànơi ở.Phụ cấp gồm 3 mức 0,2; 0,4 và 0,6 so với mức lương tối thiểu chung. - Phụ cấp đặc thù theo nghề hoặc công việc gồm: Phụ cấp thâm niênnghề; Phụ cấp ưu đãi nghề; Phụ cấp trách nhiệm theo nghề; Phụ cấptrách nhiệm theo công việc…(Theo quy định tại Nghị định204/2004/NĐ-CP, Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 củaChính phủ).5. Cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập được quy định như sau: - Đối với cán bộ công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công đoàn Việt Nam Nguyên tắc Công đoàn quền công đoàn thỏa ước lao động lao động tập thể luật lao động chính sách tiền lươngTài liệu cùng danh mục:
-
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 508 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Ngành nhựa kỹ thuật tại Việt Nam: Kết quả xây dựng danh mục công nghệ và hiện trạng phát triển
3 trang 383 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng chuyển đổi số - TS Nguyễn Hữu Xuyên
42 trang 353 0 0 -
5 trang 351 5 0
-
35 trang 323 0 0
-
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 315 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về nông nghiệp và nông thôn: Phần 1 - PGS.TS Phạm Kim Giao
64 trang 300 2 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về văn hóa - giáo dục - y tế: Phần 2 - PGS. TS. Nguyễn Thu Linh
61 trang 297 2 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 289 0 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng học phần Công nghệ gia công cơ 4 – Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
64 trang 0 0 0 -
Bài giảng Bảo dưỡng và sửa chữa máy công nghiệp - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
70 trang 0 0 0 -
Bài giảng Công nghệ chế tạo phụ tùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
123 trang 0 0 0 -
Bài giảng học phần Hệ thống điều khiển tự động trên ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
195 trang 0 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật ô tô chuyên dùng - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
159 trang 1 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật ô tô điện và ô tô lai - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
165 trang 0 0 0 -
Bài giảng Tính toán thiết kế ô tô - Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
153 trang 0 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập văn hóa dành cho cán bộ mới
4 trang 0 0 0 -
Bài kiểm tra chất lượng kiến thức hội nhập làm việc dành cho cán bộ mới
3 trang 1 0 0 -
21 trang 1 0 0