công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 12
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 12 CHƯƠNG 12: KỸ THUẬT LƯU LƯỢNG Chương này thảo luận 2 khía cạnh của MPLS. Khía cạnh,đầu tiên đề cập đến kỹ thuật để cung cấp dịch vụ hiệu quả tớikhách hàng của nó. Thứ hai là cách MPLS đưa ra một quy tắc đểhỗ trợ các dịch vụ này. Trong đó, giải thích các lớp lưu lượng và các công cụ kỹthuật lưu lượng để quản lý các lớp này, bao gồm việc kiểm soáttoken và gáo rò (leaky bucket), điều chỉnh lưu lượng với các thuậttoán phục vụ hàng đợi khác nhau.6.1. Định nghĩa kỹ thuật lưu lượng (TE) TE giải quyết vấn đề hoạt động của mạng trong việc hỗ trợngười dùng mạng và QoS nó cần. Hoạt động chủ yếu của TE đốivới các mạng MPLS là đo lường lưu lượng và điều khiển lưulượng. Hoạt động sau cùng giải quyết vấn đề đảm bảo cho mạng cómột nguồn tài nguyên để hỗ trợ yêu cầu QoS của người dùng. Nhóm làm việc Internet [AWGU99] đã thiết lập RFC 2702.Thông tin RFC này định nghĩa một cách nói chung yêu cầu của kỹthuật lưu lượng qua MPLS.6.1.1. Hoạt động định hướng lưu lượng và định hướng tàinguyên Kỹ thuật lưu lượng trong môi trường MPLS thiết lập mụctiêu hướng tới 2 chức năng hoạt động : (a) Định hướng lưu lượngvà (b) định hướng tài nguyên. Hoạt động định hướng lưu lượng hỗ trợ hoạt động QoS củalưu lượng người dùng. Trong một phân lớp đơn, mô hình dịch vụInternet nỗ lực tối đa, hoạt động định hướng lưu lượng then chốtvới mục đích cung cấp tổn thất lưu lượng nhỏ nhất, trễ nhỏ nhất,độ thông qua lớn nhất, nỗ lực của các hiệp thoả thuận lớp dịch vụ(SLA). Hoạt động định hướng tài nguyên mục đích giải quyết tàinguyên mạng như các liên kết truyền thông, các router và cácserver là các thực thể góp phần vào sự thực hiện mục đích địnhhướng lưu lượng. Quản lý năng lực của những tài nguyên này vấn đề sống cònđối với thành công của các mục đích hoạt động định hướng tàinguyên. Băng tần sử dụng là vấn đề đầu tiên, không có băng tần thìbất cứ hoạt động nào của TE đều là vô nghĩa. Việc quản lý nănglực của băng tần sử dụng là đặc trưng của TE.6.1.2 Tắc nghẽn nhỏ nhất Bất cứ mạng quản lý lưu lượng và người dùng trên cơ sở yêucầu phải giải quyết vấn đề tắc nghẽn. Việc quản lý tất cả lưu lượngcủa người dùng để ngăn chặn tắc nghẽn là khía cạnh quan trọngcủa bức tranh QoS. Tắc nghẽn làm giảm thông lượng và làm tăngđộ trễ. Tắc nghẽn là hồi chuông báo tử của hiệu quả QoS. Hầu hết các mạng cung cấp các quy tắc truyền dẫn cho ngườidùng của nó. Bao gồm sự thoả thuận lượng lưu lượng có thể gửi tớimạng trước khi luồng lưu lượng bị điều chỉnh (điều khiển luồng).Điều khiển luồng là một thành phần đặc trưng để ngăn chặn tắcnghẽn trong mạng. Thật dễ dàng để hiểu sự lo lắng của các nhàquản lý mạng khi gặp phải tắc nghẽn, bởi vì nó có thể dẫn đến sựsuy giảm gay gắt của các hoạt động mạng cả độ thông qua và độđáp ứng thời gian. Khi lưu lượng trong mạng đến một điểm nào đó, sự tắc nghẽnnhẹ bắt đầu xảy ra, với sự giảm sút trong thông lượng. Hình 6.1chỉ ra vấn đề này. Nếu điều này tiếp diễn như đường tuyến tính, thìnó sẽ không phải là vấn đề quá phức tạp. Tuy nhiên, tại một thờiđiểm khi hoạt động của mạng đạt đến một cấp độ nào đó thì thônglượng sẽ tụt xuống theo đường thẳng bởi vì sự tắc nghẽn nghiêmtrọng và sự tích tụ lại các gói tại hàng đợi. Do đó, các mạng phải cung cấp một vài kỹ thuật để thôngbáo các node mắc phải trong mạng khi tắc nghẽn xảy ra và cungcấp kỹ thuật điều khiển luồng trên thiết bị người dùng bên ngoàimạng.Hai kịch bản của tắc nghẽn Tắc nghẽn tối thiểu là một trong các mục đích hoạt động định hướng tài nguyênvà lưu lượng quan trọng nhất. Hình 6.1 chỉ ra việc tắc nghẽn diễnra trong một thời gian dài. Với sự giả sử này, tắc nghẽn có thể được miêu tả bởi 2 cách.Cách thứ nhất, đơn giản là không có đủ tài nguyên để cung cấp cholưu lượng người dùng. Cách thứ 2, phức tạp hơn, có đủ tài nguyênmạng để hỗ trợ QoS của người dùng nhưng các dòng lưu lượngkhông được sắp xếp hợp lý khi vào mạng. Do đó, một vài phần củamạng không được dùng đến trong khi các phần khác thì bị chất đầybởi lưu lượng người dùng. Thông lượng Ít tắc nghẽn Tắc nghẽn nghiêm trọng Yêu cầu sửa chữa Lưu lượng Hình 6.1 Các vấn đề tắc nghẽn tiềm tàng Vấn đề đầu tiên được giải quyết bởi việc xây dựng các mạngvới băng tần rộng hơn. Vấn đề này có thể được giúp đỡ bởi việcứng dụng các kỹ thuật điều khiển tắc nghẽn như hoạt động điềukhiển cửa sổ lưu lượng với thông báo tắc nghẽn và “receive notready”. Vấn đề chủ yếu đối với băng tần rộng hơn là sự sử dụngnghèo nàn tài nguyên mạng trong khoảng thời gian có ít lưu lượng.Nó hơi giống cách xây dựng một hệ thống giao thông tự do màchấp nhận lưu lượng dồn dập tất cả các giờ trong khi tại 2 giờ sángthì tất cả các đường đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyển mạch MPLS viễn thông dịch vụ lưu lượngxử lý tổn thất lưu lượng chuyển mạch nhãn băng tầnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thí nghiệm Viễn thông - ThS. Trần Duy Cường
89 trang 39 0 0 -
Ứng dụng của Điện tử - Viễn thông
5 trang 34 0 0 -
TỔNG QUAN VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA WTO LIÊN QUAN ĐẾN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
137 trang 30 0 0 -
Công nghệ truy nhập trong mạng NGN
122 trang 28 0 0 -
công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 15
5 trang 27 0 0 -
Kĩ thuật lưu lượng IP/WDM, chương 16
12 trang 27 0 0 -
11 trang 26 0 0
-
công nghệ chuyển mạch MPLS, chương 2
11 trang 25 0 0 -
25 trang 25 0 0
-
công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 7
7 trang 25 0 0 -
Đồ án Tốt nghiệp: Nghiên cứu chuyển mạch nhãn đa giao thức MPLS và ứng dụng vào VPN
59 trang 24 0 0 -
công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 6
6 trang 24 0 0 -
công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 5
7 trang 23 0 0 -
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THOẠI TRONG MẠNG VoIP, chương 3
15 trang 23 0 0 -
công nghệ chuyển mạch nhãn đa giao thức, chương 12
8 trang 23 0 0 -
Kĩ thuật lưu lượng IP/WDM, chương 11
19 trang 23 0 0 -
Khảo sát hệ thống ghép kênh luồng 2 - 140Mbs Siemen, chương 8
8 trang 22 0 0 -
3 trang 21 0 0
-
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ CHUYỂN MẠCH NHÃN ĐA GIAO THỨC, chương 1
5 trang 21 0 0 -
38 trang 20 0 0