Giới thiệu chung về ngành công nghiệp tàu thủy việt nam. Trong những năm gần đây ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam phát triển một cách vượt bậc về mọi mặt từ đóng mới, sửa chữa, vận tải cho đến dịch vụ. Hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 của tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ việt nam đạt mức tăng trưởng cao. Bên cạch đó ngành không ngừng nâng cấp mở rộng đầu tư chiều sâu các nhà máy sẵn có, xây dựng một số nhà máy mới và các cơ sở vệ tinh, hợp lý...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công Nghệ Đóng và Sửa Chữa Tàu Thủy, chương 1 CHƯƠNG 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tổng quan 1.1.1 Giới thiệu chung về ngành công nghiệp tàu thủy việt nam. Trong những năm gần đây ngành công nghiệp tàu thủy ViệtNam phát triển một cách vượt bậc về mọi mặt từ đóng mới, sửachữa, vận tải cho đến dịch vụ. Hoạt động sản xuất kinh doanh năm2006 của tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ việt nam đạt mức tăngtrưởng cao. Bên cạch đó ngành không ngừng nâng cấp mở rộngđầu tư chiều sâu các nhà máy sẵn có, xây dựng một số nhà máymới và các cơ sở vệ tinh, hợp lý hoá cơ cấu sản xuất và kinhdoanh. Mục tiêu của ngành là làm sao trong trong những năm tớichúng ta phải tự sửa đồng bộ ( cả vỏ, máy, điện, điện tử, điều kiểntự động…) các loại tàu có trọng tải đến 50000DWT và tự đóngmới tàu có trọng tải trên 50000DWT, tàu khách tàu công trình, tàudu lịch dàu khí, giàn khoan dầu khí, tàu đánh cá xa bờ, tàu chế biếnhải sản, các đoàn tàu đẩy trên sông và ven biển, tàu tuần tra, tàuquân sự thông dụng….Đến năm 2010 hoàn thành việc xây dựngcác cơ sở đóng mới, đầu tư hoàn chỉnh công nghệ, thiết bị đóng vàsửa chữa tàu lên mức hiện đại trong khu vực nâng cao tỷ lệ nội địahoá trong ngành lên 60 đến 70%. - Mục tiêu đến năm 2010: Đóng mới tàu đến 100000DWT, sửachửa tàu đến 400000DWT, chế tạo và lắp ráp được các thiết bị vậttư cho ngành CNTT - Tổng công ty cần tìm đối tác nước ngoài là những tập đoàn,công ty của các nước có kỹ thuật đóng tàu cao để thiết lập các dựán liên doanh xây dựng các nhà máy đóng tàu với công nghệ tiêntiến. 1.1.2 Nội dung và giới hạn vấn đề nguyên cứu .Nội dung “ sử dụng phần mềm mô phỏng một số đối tượng phục vụ choviệt biên soạn bài giảng điện tử mô công nghệ đóng sửa tàu kimloại ” các đối tượng mô phỏng là các chi tiết, cụm chi tiết, phânđoạn, tổng đoạn của tàu DAMEN. Tất cả các quá trình chế tạo cácđối tượng đều được mô phỏng dưới dạng 3D đó là nội dung củavấn đề nguyên cứu Để thực hiện đề tài này em chọn tổng đoạn 8 (tổng đoạn mũi từsườn 60 đến sườn 70) của tàu DAMEN. Lý do chọn tổng đoạn mũi làm chương trình mô phỏng Chúng ta đã biết bộ phận mũi tàu là bộ phận tiên phong củathân tàu khi hoạt động trong nước, chính vì vậy mà tất cả các chitiết ở phần mũi phải đủ cứng, có khả năng chịu đựng va đập củanước, của vật thể lạ có thể xuất hiện bất kỳ khi tàu hoạt động trongnước. Sống mũi có tác dụng rẽ nước, mở đường tàu đi do vậy kếtcấu phải có dạng thoát nước, ít có nguy cơ tạo sức cản lớn. Chínhvì vậy mà trong thiết kế đóng mới, sửa chữa phần mũi tàu đượcquan tâm đặt biệt hơn. Hơn nữa tổng đoạn mũi còn có tất cả cáckết cấu cơ bản: các sườn ngang boong, đà ngang, các sườn mạn,vách lững, vách chống va, boong chính. Đó là lý do em chọn tổngđoạn này làm chương trình mô phỏng. 1.2 Tìm hiểu quy trình chế tạo tổng đoạn tàu vỏ thép Phân đoạn là bộ phận công nghệ cuối cùng của thân tàu thuỷhoặc của một kết cấu riêng biệt của thân tàu thuỷ (đáy, mạn, boongvv… ). Có hai loại phân đoạn: - Phân đoạn phẳng : phẳng có khung xương theo một hướnghoặc theo hai hưóng, ví dụ các vách ngang, sàn ; dập gân, phẳngkhông có khung xương hoặc có khung xương cắt ngang các dậpgân, ví dụ vách dọc, vách ngang; cong một chiều có khung xươngchủ yếu về một hướng hoặc khung xương chữ thập, ví dụ: mạn,boong; đường cong thay đổi ví dụ: mạn - Phân đoạn khối : có chu vi là đường thẳng như hầm, thùngchứa lớn, khoang cách ly; có đường bao cong như phân đoạn đáy,phân đoạn mũi, lái; tầng của thượng tầng; bệ máy lớn Khi chế tạo bất cứ một phân đoạn nào chúng ta đều trải qua cácbước sau 1.2.1 Chuẩn bị sản xuất 1. Chuẩn bị nguyên liệu : Nguyên liệu được dùng trong công nghiệp đóng tàu thuỷthường là thép tấm, thép hình. Các vật liệu này sau khi chuyển tớinhà máy, chúng được xắp xếp sao cho hợp lý nhất tiết kiệm đượcdiện tích của kho. Thép dùng đóng tàu phải đảm bảo các thông số kỹ thuật sau - Đảm bảo sức bền cơ lý tính với chảy = 235 ÷ 390 N/mm2, kéo = 400 ÷ 650 N/mm2 - Chịu đựng được các hiện tượng nứt giòn ở nhiệt độ 00 C hoặcthấp hơn đến 400 C - Tính năng hàn tốt ở mọi nhiệt độ môi trường xung quanh. - Có khả năng gia công nguội mà không bị giảm đi nhiều cơtính của nó sau khi đã biến dạng dẻo, và không cần phải gia côngnhiệt trở lại. - Khả năng chống rỉ tốt trong môi trường nước bẩn. - Có sức bền mỏi tốt trong môi trường rỉ, đặc biệt mỏi ở chu kỳthấp của các mối hàn. - Giá cả hợp lý. Nắn phẳng thép tấm và thép hình Mục đích của công tác nắn phẳng nhằm: a. Loại trừ các chỗ lồi lõm trên bề mặt tấm do việc làm nguộikhông đồng đều trong quá tình nhiệt luyện, cán thép hoặc do việcvận chuyển bốc xếp. b. Loại trừ ứng suất dư còn lại trong vật liệu. c. Loại trừ một thành phần các oxyt sắt bám trên bề mặt tấmsau một thời gian nằm ngoài trời. Đánh sạch Mục đích của việc đánh sạch là loại trừ các oxyt sắt, dầu mởvà các tạp ...