thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp các phân đoạn trên đà trượt nghiêng, chương 9
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.46 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm tra kín nước: Thử kín nước là công việc bắt buộc trong công nghệ đóng tàu. Nó được thực hiện sau khi lắp ráp và hàn hoàn chỉnh con tàu. - Sau khi thử kín nước, chúng ta tiến hành sơn bảo quản và trang trí nội thất: + Các tấm tôn bao, kết cấu … trước khi hạ liệu đã được phun cát sạch sơn bảo quản, nay vệ sinh sạch sẽ lớp sơn này và tiến hành phun các lớp sơn chính thức. Các lớp sơn ở từng vị trí con tàu đều được thực hiện theo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp các phân đoạn trên đà trượt nghiêng, chương 9 Chương 9: Kiểm tra và hoàn thiện thân tàu trước khi hạ thuỷ - Kiểm tra kín nước: Thử kín nước là công việc bắt buộctrong công nghệ đóng tàu. Nó được thực hiện sau khi lắp ráp vàhàn hoàn chỉnh con tàu. - Sau khi thử kín nước, chúng ta tiến hành sơn bảo quản vàtrang trí nội thất: + Các tấm tôn bao, kết cấu … trước khi hạ liệu đã được phuncát sạch sơn bảo quản, nay vệ sinh sạch sẽ lớp sơn này và tiến hànhphun các lớp sơn chính thức. Các lớp sơn ở từng vị trí con tàu đềuđược thực hiện theo quy trình thực hiện của từng loại sơn (do hãngsản xuất sơn cung cấp). + Sau khi lắp đặt hệ thống dây điện xong, chúng ta tiến hànhtrang trí nội thất cho các phòng, kho,… - Kiểm tra mớn nước tải trọng và dấu mớn nước.2.3.8. Hạ thủy theo đường trượt.1. Các thiết bị phục vụ cho việc hạ thủy. - Đường trượt: Số lượng đường trượt phục vụ cho việc hạthủy tùy thuộc vào trọng lượng và kích thước thân tàu nhưng thôngthường là hai đường. - Bệ trượt: Gồm có hai loại là bệ trượt thấp và bệ trượt cao.Tổng chiều dài các bệ trượt bằng 0.8 đến 0.9 chiều dài thân tàu. Bệtrượt được lắp đặt trên đường trượt theo nhiều phương pháp khácnhau. Trình tự lắp đặt các bệ trượt được bắt đầu tại vị trí có thiết bịhãm. Khi lắp đặt phải kiểm tra hoạt động của thiết bị hãm cẩn thận,các bệ trượt tiếp được kéo lần lượt tới các bệ đầu và được ghép nốivới nhau. - Kê đệm phía dưới thân tàu. - Thiết bị chằn giữ. - Thiết bị hãm.2. Công tác chuẩn bị cho việc hạ thủy. Bao gồm các công việc sau: - Cố định vị trí bánh lái và chân vịt. - Kiểm tra trạng thái sẵn sàng hoạt động của thiết bị chằngbuộc và neo. - Kiểm tra trạng thái dằn của tàu theo số liệu ổn định đượctính toán và kiểm tra việc đóng các lỗ người chui, việc lắp đặt cácvan, đường ống. - Kiểm tra phần đường trượt dưới nước và trạng thái chiềusâu của vũng nước đảm bảo đủ nước cho việc hạ thủy. - Tháo dỡ giàn giáo và dũi sạch các tai móc hãm dùng để giữgiàn giáo và lắp đặt các chi tiết kết cấu thân tàu. - Ở nơi sẽ đóng chêm, nếu vị trí đặt chêm cao quá, cần phảilàm các bệ đứng để tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân đánhbúa. - Khi hạ thủy những con tàu lớn, để đỡ trọng lượng một bộphận thân tàu khi tháo kê đệm cố định, dùng các cột chống tự đổ. - Khi hạ thủy tàu có lễ cử hành long trọng, ở phía mũi tàudựng một lễ đài. - Tất cả các dụng cụ cần thiết cho việc hạ thủy như búa gỗ,búa thường, chìa vặn các đệm đỡ… phải được chuẩn bị sẵn sàngtrước khi hạ thủy.3. Đưa tàu xuống nước.4. Tháo dỡ và vớt các bệ trượt, đệm đỡ đáy tàu sau khi hạ thủy. Phải tiến hành cẩn thận chu đáo để tránh hư hỏng mất mátdùng cho lần hạ thủy sau.2.3.9. Hoàn thiện tàu tại bến. Sau khi hạ thủy tàu được tiếp tục hoàn chỉnh các việc lắp đặttrang thiết bị, trang trí nội thất, thử tại bến, thử các trang thiết bị,…2.3.10. Chạy thử và bàn giao. Khi các bước kiểm tra, thử nghiệm tại bến đã xong thì tiếnhành chạy thử đường dài. Thành phần chạy thử đường dài tàu có:Đại diện cơ quan đăng kiểm, đại diện cơ quan thiết kế, đại diện chủtàu và đại diện nhà máy. Trong quá trình chạy thử tàu sẽ được thử nghiệm mọi tínhnăng hàng hải như: Tính ăn lái, tính ổn định, tính quay trở, hoạtđộng của các thiết bị, hoạt động của máy chính, máy phụ, máy neo,… Tất cả mọi thống số, số liệu của cuộc thử đều được ghi chépđầy đủ. Sau khi thử, hội đồng thử tàu họp để thống nhất các phầnđạt yêu cầu và những phần chưa đạt. Lập biên bản xác nhận nhữngphần đã hoàn chỉnh và yêu cầu cơ quan đóng đóng tàu hoàn chỉnhnhững phần còn tồn tại. Sau khi các phần tồn tại được xử lý và kiểm tra xong, tiếnhành lập hội đồng bàn giao tàu cho đơn vị sử dụng. Giao theo tàugồm có các trang thiết bị được liệt kê cụ thể do cơ quan thiết kếcấp, các tài liệu hồ sơ kỹ thuật của các thiết bị máy móc, các bảnvẽ hoàn công của con tàu… Tất cả sau khi bàn giao đều có biênbản giao nhận đầy đủ. Lúc này tàu chính thức được đưa vào sửdụng khai thác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp các phân đoạn trên đà trượt nghiêng, chương 9 Chương 9: Kiểm tra và hoàn thiện thân tàu trước khi hạ thuỷ - Kiểm tra kín nước: Thử kín nước là công việc bắt buộctrong công nghệ đóng tàu. Nó được thực hiện sau khi lắp ráp vàhàn hoàn chỉnh con tàu. - Sau khi thử kín nước, chúng ta tiến hành sơn bảo quản vàtrang trí nội thất: + Các tấm tôn bao, kết cấu … trước khi hạ liệu đã được phuncát sạch sơn bảo quản, nay vệ sinh sạch sẽ lớp sơn này và tiến hànhphun các lớp sơn chính thức. Các lớp sơn ở từng vị trí con tàu đềuđược thực hiện theo quy trình thực hiện của từng loại sơn (do hãngsản xuất sơn cung cấp). + Sau khi lắp đặt hệ thống dây điện xong, chúng ta tiến hànhtrang trí nội thất cho các phòng, kho,… - Kiểm tra mớn nước tải trọng và dấu mớn nước.2.3.8. Hạ thủy theo đường trượt.1. Các thiết bị phục vụ cho việc hạ thủy. - Đường trượt: Số lượng đường trượt phục vụ cho việc hạthủy tùy thuộc vào trọng lượng và kích thước thân tàu nhưng thôngthường là hai đường. - Bệ trượt: Gồm có hai loại là bệ trượt thấp và bệ trượt cao.Tổng chiều dài các bệ trượt bằng 0.8 đến 0.9 chiều dài thân tàu. Bệtrượt được lắp đặt trên đường trượt theo nhiều phương pháp khácnhau. Trình tự lắp đặt các bệ trượt được bắt đầu tại vị trí có thiết bịhãm. Khi lắp đặt phải kiểm tra hoạt động của thiết bị hãm cẩn thận,các bệ trượt tiếp được kéo lần lượt tới các bệ đầu và được ghép nốivới nhau. - Kê đệm phía dưới thân tàu. - Thiết bị chằn giữ. - Thiết bị hãm.2. Công tác chuẩn bị cho việc hạ thủy. Bao gồm các công việc sau: - Cố định vị trí bánh lái và chân vịt. - Kiểm tra trạng thái sẵn sàng hoạt động của thiết bị chằngbuộc và neo. - Kiểm tra trạng thái dằn của tàu theo số liệu ổn định đượctính toán và kiểm tra việc đóng các lỗ người chui, việc lắp đặt cácvan, đường ống. - Kiểm tra phần đường trượt dưới nước và trạng thái chiềusâu của vũng nước đảm bảo đủ nước cho việc hạ thủy. - Tháo dỡ giàn giáo và dũi sạch các tai móc hãm dùng để giữgiàn giáo và lắp đặt các chi tiết kết cấu thân tàu. - Ở nơi sẽ đóng chêm, nếu vị trí đặt chêm cao quá, cần phảilàm các bệ đứng để tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân đánhbúa. - Khi hạ thủy những con tàu lớn, để đỡ trọng lượng một bộphận thân tàu khi tháo kê đệm cố định, dùng các cột chống tự đổ. - Khi hạ thủy tàu có lễ cử hành long trọng, ở phía mũi tàudựng một lễ đài. - Tất cả các dụng cụ cần thiết cho việc hạ thủy như búa gỗ,búa thường, chìa vặn các đệm đỡ… phải được chuẩn bị sẵn sàngtrước khi hạ thủy.3. Đưa tàu xuống nước.4. Tháo dỡ và vớt các bệ trượt, đệm đỡ đáy tàu sau khi hạ thủy. Phải tiến hành cẩn thận chu đáo để tránh hư hỏng mất mátdùng cho lần hạ thủy sau.2.3.9. Hoàn thiện tàu tại bến. Sau khi hạ thủy tàu được tiếp tục hoàn chỉnh các việc lắp đặttrang thiết bị, trang trí nội thất, thử tại bến, thử các trang thiết bị,…2.3.10. Chạy thử và bàn giao. Khi các bước kiểm tra, thử nghiệm tại bến đã xong thì tiếnhành chạy thử đường dài. Thành phần chạy thử đường dài tàu có:Đại diện cơ quan đăng kiểm, đại diện cơ quan thiết kế, đại diện chủtàu và đại diện nhà máy. Trong quá trình chạy thử tàu sẽ được thử nghiệm mọi tínhnăng hàng hải như: Tính ăn lái, tính ổn định, tính quay trở, hoạtđộng của các thiết bị, hoạt động của máy chính, máy phụ, máy neo,… Tất cả mọi thống số, số liệu của cuộc thử đều được ghi chépđầy đủ. Sau khi thử, hội đồng thử tàu họp để thống nhất các phầnđạt yêu cầu và những phần chưa đạt. Lập biên bản xác nhận nhữngphần đã hoàn chỉnh và yêu cầu cơ quan đóng đóng tàu hoàn chỉnhnhững phần còn tồn tại. Sau khi các phần tồn tại được xử lý và kiểm tra xong, tiếnhành lập hội đồng bàn giao tàu cho đơn vị sử dụng. Giao theo tàugồm có các trang thiết bị được liệt kê cụ thể do cơ quan thiết kếcấp, các tài liệu hồ sơ kỹ thuật của các thiết bị máy móc, các bảnvẽ hoàn công của con tàu… Tất cả sau khi bàn giao đều có biênbản giao nhận đầy đủ. Lúc này tàu chính thức được đưa vào sửdụng khai thác. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ lắp ráp tàu thủy ngành đóng tàu vỏ thép công nghiệp tàu thuỷ phân xuởng đóng tàu thủy công trình hạ thủyGợi ý tài liệu liên quan:
-
CÁC PHƯƠNG PHÁP HÀN ÁP DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY
100 trang 20 0 0 -
Tìm hiểu quá trình làm sạch bề mặt và sơn vỏ tàu, chương 13
3 trang 20 0 0 -
Tìm hiểu quá trình làm sạch bề mặt và sơn vỏ tàu, chương 2
5 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu quá trình làm sạch bề mặt và sơn vỏ tàu, chương 11
8 trang 19 0 0 -
Tìm hiểu quá trình làm sạch bề mặt và sơn vỏ tàu, chương 6
5 trang 18 0 0 -
Tìm hiểu quá trình làm sạch bề mặt và sơn vỏ tàu, chương 9
7 trang 17 0 0 -
Tìm hiểu quá trình làm sạch bề mặt và sơn vỏ tàu, chương 12
4 trang 17 0 0 -
thiết kế quy trình công nghệ lắp ráp các phân đoạn trên đà trượt nghiêng, chương 15
9 trang 16 0 0 -
Tìm hiểu quá trình làm sạch bề mặt và sơn vỏ tàu, chương 3
10 trang 16 0 0 -
Thiết kế quy trình công nghệ sửa chữa thay thế kết cấu mũi tàu vỏ thép chương 2
6 trang 16 0 0