Danh mục

Công Nghệ Đóng và Sửa Chữa Tàu Thủy, chương 6

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 533.35 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giải thích kí hiệu trong bản vẽ thi công: để thuận tiện cho việc quản lý, chế tạo nên tất cả các chi tiết kết cấu của con tàu đều được kí hiệu. Các kí hiệu trong bản vẽ được giải thích như sau: TD : Các chi tiết 3D trong tổng đoạn được liệt kê ở phụ lục:Tất cả các chi tiết kết cấu trên đều ở dạng 3D, được vẽ trong phần mềm autocad 2004.HÌnh: dữ liệu sườn 60Sau khi tạo thư viện 3D các chi tiết kết trong Autocad2004,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công Nghệ Đóng và Sửa Chữa Tàu Thủy, chương 6 Chương 6: Dữ liệu 3D từng chi tiết kết cấu trong tổng đoạn lựa chọn Giải thích kí hiệu trong bản vẽ thi công: để thuận tiện cho việcquản lý, chế tạo nên tất cả các chi tiết kết cấu của con tàu đều đượckí hiệu. Các kí hiệu trong bản vẽ được giải thích như sau:  TD : kí hiệu tổng đoạn.  TVN : tôn vách ngang.  VDT : vách dọc tâm.  NEP : nẹp gia cường.  S : phía phải.  P : phía trái.  XDB : xà dọc boong.  XN : xà ngang.  DN : đà ngang.  MSM : mặt sàn mũi.  GC : gia cường.  NN : nẹp ngang.  NX : nẹp xiên.  TS : tôn sàn. Các chi tiết 3D trong tổng đoạn được liệt kê ở phụ lục: Tất cả các chi tiết kết cấu trên đều ở dạng 3D, được vẽ trongphần mềm autocad 2004. HÌnh: dữ liệu sườn 60 Sau khi tạo thư viện 3D các chi tiết kết trong Autocad2004,để xây dựng được hình ảnh 3D các phân đoạn phẳng, phân đoạnkhối, tổng đoạn của tàu DAMEN được nhanh chóng thì chúng tadùng phần mềm Solid Works2006. Tất nhiên chúng ta cũng có thểxây dựng trong phần mềm Autocad nhưng không nhanh và hìnhảnh không đẹp. Trước tiên chúng ta chuyển tất cả các file 3D có đuôi“drawing (*dwg) trong Autocad 2004 sang đuôi dạng part (*.prt;*.sldprt) trong solid works 2006. Việc chuyển các file drawing (*dwg) thành part (*.prt;*.sldprt) được tiến hành như sau: + Bước1: Khởi động chương trình Solid Works, nhấn đúp chuộtvào open, trong mục files of type chọn all file và chọn đối tượngcần chuyển sang Solid Works, kích đúp chuột vào open + Bước 2: chọn import to a new part: Sau khi chon import to a new part ta chon next, chọn đơn vị làmm và cuối cùng kích đúp chuột finish để hoàn thành và lưu laidưới dạng files part (*.prt; *.sldprt): 2.2.4 Xây dựng dữ liệu ảnh. Việc xây dựng chưong trình mô phỏng được thực hiện chủyếu trên phần mềm solid works 2006. Do đó để thực hiện đượcchương trình không những chúng ta phải nắm vững kiến thứcchuyên ngành mà còn nắm vững cách sử dụng phần mềm solidworks 2006. Việc xây dựng mô hình lắp ráp được tiến hành chủyếu trong phân hệ Assembly Sau khi các chi tiết được đưa vào mô hình lắp ráp thì ta tiếnhành lắp bằng cách gán các ràng buộc. Ta gán chúng vào mỗi chitiết tại một thời điểm để gỡ bỏ các bậc tự do. Ta lắp từng chi tiết hoặc theo chuỗi bằng cách ràng buộc mỗichi tiết với nhau. sử dụng bậc tự do để mô tả bao nhiêu bậc tự dođược gỡ bỏ. Thường ta cần thực hiện ít nhất hai bậc tự do để ràngbuộc một chi tiết Mỗi lần thêm ràng buộc giữa hai chi tiết thì một hoặc nhiềubậc tự do bị hạn chế. Một chi tiết đã ràng buộc đầy đủ không thể dichuyển trong một số phương nào đó. Có sáu bậc tự do : ba tịnhtiến và ba quay. Các bậc tự do tịnh tiến cho phép chi tiết di chuyểntheo phương của vectơ xác định. Các bậc tự do quay cho phép chitiết quay quanh trục xác định. Có nhiều cách sử dụng để có thể thêm các ràng buộc theo mộtsố các thứ tự trong mô hình lắp ráp. Ta không cần đặt các ràngbuộc dựa trên thứ tự mà ta chèn các chi tiết vào trong bản vẽ, ta cóthể sắp xếp lại các chi tiết trong cấu trúc cây mà không ảnh hưởngđến các ràng buộc  Từ menu File chọn New. Khi đó hộp thoại New solidWorksDocument xuất hiện  Trong hộp thoại New Solidworks Document ta chọnAssembly và nhấn Ok  Giới thiệu các thanh công cụ dùng để lắp ráp và mô phỏng Trong môi trường assembly có các công cụ lắp ráp cơ bản sau:  Mate dùng để ràng buộc lắp ráp giữa các chi tiết. sau khi gọi lệnh, nhấn chọn mặt( hoặc cạch) của đối tượng thứ nhất sau đó, nhấp chọn Hinh: hộp thoại matemặt hoặc cạch của đối tượng thứ hai khi đó hộp thoại mate códạng như hình 3.1.4  Concident đưa các mặt hoặc các cạnh về trùng nhau  Parallel đưa các mặt hoặc các cạnh về song song nhau  Perpendicular đưa các mặt hoặc các cạnh về vuông góc vớinhau  Tangent tạo các ràng buộc tiếp xúc nhau  Concertric đưa các lỗ hoặc các trục về đồng tâm  Move component dùng để di chuyển các đối tượng trongmôi trường lắp ráp. Ta có thể di chuyển chi tiết theo bấc cứphương nào ta muốn.  Rotate component dùng để xoay các đối tượng trong môitrường lắp ráp.  Lệnh Replace : khi chúng ta đã lắp ráp rồi mà trong quátrình mô phỏng thấy chi tiết đó không hợp lý ta có thể dùng lệnhnày để thay thế đối tượng khác hợp lý hơn.  Lệnh mirror component dùng để lấy đối xứng các chi tiếthoặc cụm chi tiết trong môi trường lắp ráp qua mặt phẳng  Lệnh Explode View: sau khi lắp ráp các chi tiết kết cấuxong chúng ta dùng lệnh này để tách các chi tiết kết cấu và quyđịnh hướng, khoảng cách để chi tiết vào lắp ráp. Sau khi lắp ráp và tách các chi tiết ta tiến ...

Tài liệu được xem nhiều: