Công nghệ hãm quả chín
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.34 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có một quy trình làm vải, nhãn chậm chín quả, có thể hãm quả chín cả tháng… Công nghệ này sẽ giúp vải, nhãn kéo dài thời gian chín đến 15 - 20 ngày, đối với cam, quýt có thể kéo dài đến 60 ngày. hớn hở khoe: "Trước khi sử dụng công nghệ làm chậm chín tôi đã từng thử nghiệm nhiều loại thuốc hãm hoặc thúc đẩy quá trình chín quả song đều không thành công. Có năm bị mất mùa do thuốc làm gai quả, không lớn được mà mẫu mã quả lại rất xấu. Thậm chí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ hãm quả chín Công nghệ hãm quả chínCó một quy trình làm vải, nhãn chậm chín quả, có thể hãm quả chíncả tháng… Công nghệ này sẽ giúp vải, nhãn kéo dài thời gian chín đến 15 - 20ngày, đối với cam, quýt có thể kéo dài đến 60 ngày. hớn hở khoe:Trước khi sử dụng công nghệ làm chậm chín tôi đã từng thử nghiệmnhiều loại thuốc hãm hoặc thúc đẩy quá trình chín quả song đều khôngthành công. Có năm bị mất mùa do thuốc làm gai quả, không lớn đượcmà mẫu mã quả lại rất xấu. Thậm chí nhiều loại thuốc làm quả vải tonhưng màu vải rất tái, ăn vào nhạt. Sử dụng công nghệ chậm chín, hiệuquả thấy rõ. Chế phẩm làm hãm chín quả này không thay thế được các quy trìnhchăm sóc cây thông thường mà chỉ kéo dài thời gian chín của quả lâuhơn so với chín tự nhiên. Công nghệ này hoạt động theo cơ chế đốikháng của 2 nhóm chất kích thích sinh trưởng và ức chế sinh trưởng củacây trồng. Chất kích thích đẩy nhanh quá trình chín, chất ức chế có trongcác chế phẩm lại làm chậm chín. Ngoài ra, chế phẩm còn giúp quả đẹp hơn, ít rụng, hạn chế nứt vỏ... làdo các khoáng chất vi lượng có trong chế phẩm, được điều chế thích hợpcho từng loại quả và chất kích thích cho vỏ dày lên. Độc nếu lạm dụng Thực tế, các sản phẩm này khi sản xuất, người ta đã tính toán sao chođảm bảo trong quá trình sử dụng không gây ra những tác hại xấu. Tuynhiên, điều quan trọng là người nông dân sử dụng sản phẩm đó như thếnào: Có đảm bảo đúng liều lượng phun không, có đảm bảo thời giancách ly đúng như quy định không. Không ít trường hợp, người nông dânđã sử dụng quá nồng độ cho phép. Khi đó đương nhiên chất lượng có thểsẽ bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, nếu dùng không đúng nồng độ, đúng quy định thì sẽ ítnhiều gây ra những tác động tiêu cực. Không ít người dân cho rằng,phun một lần thì hãm được 10 ngày, vậy phun 2 lần có khi hãm được 20ngày, vì vậy có tình phun thật nhiều vượt quá mức cho phép. Quá trình phun bao gồm 4 giai đoạn, mỗi gói chế phẩm được pha với40 lít nước, đợt cuối phun là khi quả đã chuẩn bị chín. Nếu phun đủ 4lần đúng liều lượng và quy trình thì cây sẽ cho năng suất cao, chống nứtvỏ, chống rụng... Trường hợp chỉ cần làm chậm chín quả, chống rụng thìcó thể phun 2 đợt vào lúc quả đã lớn cũng có thể làm chậm chín đến 10ngày. Ngoài ra, vị chuyên gia này cũng khuyến cáo chỉ nên sử dụngcông nghệ chậm chín quả có 1/10 diện tích, chứ không nên phun toàn bộcả diện tích vườn. Nhiều quả đặc sản dần biến chất Tuy nhiên, hiện cả nhà ông Ước và nhiều nhà trồng vải khác đã chặtbỏ những cây già đi bởi cây già cao khó hái quả, phun thuốc, chất lượngquả ngon nhưng mẫu mã không đẹp, quả nhỏ... Điều này dẫn đến việc,nhiều gốc vải ở đây đều là cây trẻ, hoặc cây già đã chặt bớt cành. Vớinhững loại cây này, năng suất cao, mẫu mã đẹp, song chất lượng quảkhông tốt như các cây già. Việc sử dụng các loại thuốc này còn giúp quả có độ cứng cao hơn,chống bị bầm dập trong quá trình vận chuyển và tăng thời gian lưu thôngtrên thị trường, Thực tế này là tình trạng chung của nhiều loại cây đặcsản của Việt Nam qua thời gian đã không còn giữ nguyên chất lượng banđầu nữa. Ở đây, vấn đề bảo tồn gen chưa được quan tâm đúng mức, hơn nữa sựthay đổi của các thành phần trong đất, ô nhiễm môi trường tăng lên...làm cho chất lượng quả không còn tốt như trước đây. Hơn nữa, một phầncũng là cảm quan của người dùng. Trước đây, người ta không có nhiềulựa chọn, giờ các loại hoa quả khác, với nhiều giống mới được tạo rakhiến cho những loại quả đặc sản này bị lép vế cũng là điều dễ hiểu. Có nhiều lý do dẫn đến sự suy giảm này như thay đổi vùng địa lý. Cónhững loại quả chỉ ngon, đẹp khi trồng ở khu vực này nhưng khi chuyểnsang vùng khác thì chất lượng lại không đảm bảo. Thời tiết nắng nóng thì có thể phun nước lên cây giống như mưanhân tạo vào mỗi buổi chiều tối, có thể làm chậm quá trình chín củaquả từ 5 - 7 ngày. Khi đó chất dinh dưỡng của cây bị thúc sẽ phục vụcho các chồi, lá... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ hãm quả chín Công nghệ hãm quả chínCó một quy trình làm vải, nhãn chậm chín quả, có thể hãm quả chíncả tháng… Công nghệ này sẽ giúp vải, nhãn kéo dài thời gian chín đến 15 - 20ngày, đối với cam, quýt có thể kéo dài đến 60 ngày. hớn hở khoe:Trước khi sử dụng công nghệ làm chậm chín tôi đã từng thử nghiệmnhiều loại thuốc hãm hoặc thúc đẩy quá trình chín quả song đều khôngthành công. Có năm bị mất mùa do thuốc làm gai quả, không lớn đượcmà mẫu mã quả lại rất xấu. Thậm chí nhiều loại thuốc làm quả vải tonhưng màu vải rất tái, ăn vào nhạt. Sử dụng công nghệ chậm chín, hiệuquả thấy rõ. Chế phẩm làm hãm chín quả này không thay thế được các quy trìnhchăm sóc cây thông thường mà chỉ kéo dài thời gian chín của quả lâuhơn so với chín tự nhiên. Công nghệ này hoạt động theo cơ chế đốikháng của 2 nhóm chất kích thích sinh trưởng và ức chế sinh trưởng củacây trồng. Chất kích thích đẩy nhanh quá trình chín, chất ức chế có trongcác chế phẩm lại làm chậm chín. Ngoài ra, chế phẩm còn giúp quả đẹp hơn, ít rụng, hạn chế nứt vỏ... làdo các khoáng chất vi lượng có trong chế phẩm, được điều chế thích hợpcho từng loại quả và chất kích thích cho vỏ dày lên. Độc nếu lạm dụng Thực tế, các sản phẩm này khi sản xuất, người ta đã tính toán sao chođảm bảo trong quá trình sử dụng không gây ra những tác hại xấu. Tuynhiên, điều quan trọng là người nông dân sử dụng sản phẩm đó như thếnào: Có đảm bảo đúng liều lượng phun không, có đảm bảo thời giancách ly đúng như quy định không. Không ít trường hợp, người nông dânđã sử dụng quá nồng độ cho phép. Khi đó đương nhiên chất lượng có thểsẽ bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, nếu dùng không đúng nồng độ, đúng quy định thì sẽ ítnhiều gây ra những tác động tiêu cực. Không ít người dân cho rằng,phun một lần thì hãm được 10 ngày, vậy phun 2 lần có khi hãm được 20ngày, vì vậy có tình phun thật nhiều vượt quá mức cho phép. Quá trình phun bao gồm 4 giai đoạn, mỗi gói chế phẩm được pha với40 lít nước, đợt cuối phun là khi quả đã chuẩn bị chín. Nếu phun đủ 4lần đúng liều lượng và quy trình thì cây sẽ cho năng suất cao, chống nứtvỏ, chống rụng... Trường hợp chỉ cần làm chậm chín quả, chống rụng thìcó thể phun 2 đợt vào lúc quả đã lớn cũng có thể làm chậm chín đến 10ngày. Ngoài ra, vị chuyên gia này cũng khuyến cáo chỉ nên sử dụngcông nghệ chậm chín quả có 1/10 diện tích, chứ không nên phun toàn bộcả diện tích vườn. Nhiều quả đặc sản dần biến chất Tuy nhiên, hiện cả nhà ông Ước và nhiều nhà trồng vải khác đã chặtbỏ những cây già đi bởi cây già cao khó hái quả, phun thuốc, chất lượngquả ngon nhưng mẫu mã không đẹp, quả nhỏ... Điều này dẫn đến việc,nhiều gốc vải ở đây đều là cây trẻ, hoặc cây già đã chặt bớt cành. Vớinhững loại cây này, năng suất cao, mẫu mã đẹp, song chất lượng quảkhông tốt như các cây già. Việc sử dụng các loại thuốc này còn giúp quả có độ cứng cao hơn,chống bị bầm dập trong quá trình vận chuyển và tăng thời gian lưu thôngtrên thị trường, Thực tế này là tình trạng chung của nhiều loại cây đặcsản của Việt Nam qua thời gian đã không còn giữ nguyên chất lượng banđầu nữa. Ở đây, vấn đề bảo tồn gen chưa được quan tâm đúng mức, hơn nữa sựthay đổi của các thành phần trong đất, ô nhiễm môi trường tăng lên...làm cho chất lượng quả không còn tốt như trước đây. Hơn nữa, một phầncũng là cảm quan của người dùng. Trước đây, người ta không có nhiềulựa chọn, giờ các loại hoa quả khác, với nhiều giống mới được tạo rakhiến cho những loại quả đặc sản này bị lép vế cũng là điều dễ hiểu. Có nhiều lý do dẫn đến sự suy giảm này như thay đổi vùng địa lý. Cónhững loại quả chỉ ngon, đẹp khi trồng ở khu vực này nhưng khi chuyểnsang vùng khác thì chất lượng lại không đảm bảo. Thời tiết nắng nóng thì có thể phun nước lên cây giống như mưanhân tạo vào mỗi buổi chiều tối, có thể làm chậm quá trình chín củaquả từ 5 - 7 ngày. Khi đó chất dinh dưỡng của cây bị thúc sẽ phục vụcho các chồi, lá... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật chăn nuôi kỹ năng nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống kinh nghiệm trồng trọtTài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 126 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 72 1 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 69 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 68 0 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 51 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0