Công nghệ MCD xử lý đất nhiễm chất độc hữu cơ bền vững
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 492.05 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nêu lên công nghệ MCD đưa đến sự phân huỷ hoá cơ hiệu quả cao với tất cả các độc chất hữu cơ bền vững ở trong đất-bùn như dioxin, DDT và các dẫn xuất, dieldrin, aldrin, lindane, polychrorinates biphenyls (PCBs) và phencyclidine (PCP), tất cả các hydrocarbon dầu mỏ (TPH). Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ MCD xử lý đất nhiễm chất độc hữu cơ bền vững Hội thảo Môi trường và Phát triển bền vững, Vườn Quốc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010 Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010 CÔNG NGHỆ MCD XỬ LÝ ĐẤT NHIỄM CHẤT ĐỘC HỮU CƠ BỀN VỮNG Bùi Xuân An Khoa Môi trường và Tài nguyên, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh E-mail: Buixuanan08@gmail.comTóm lượcCông nghệ phân hủy hóa cơ (MCD- Mechano-Chemical Destruction) sử dụng máy nghiền bi cóvận tốc cao để phân hủy các chất hữu cơ bền vững đã được nghiên cứu trong phòng thí nghiệmvà được đưa thử nghiệm với diện rộng ở một số nước như New Zealand, Mỹ, Nhật. Công nghệMCD đưa đến sự phân huỷ hoá cơ hiệu quả cao với tất cả các độc chất hữu cơ bền vững ở trongđất-bùn như dioxin, DDT và các dẫn xuất, dieldrin, aldrin, lindane, polychrorinates biphenyls(PCBs) và phencyclidine (PCP), tất cả các hydrocarbon dầu mỏ (TPH). Hiện nay, công nghệ nàyđang được phát triển và thị trường hóa với các lò phản ứng có công suất khử độc 15 tấn đất- bùn/giờ theo quá trình liên tục với nhiệt độ thấp, quá trình xử lý kín, không tạo ra các chất ô nhiễmthứ cấp. Do cấu trúc gọn đặt trong các container nên việc vận chuyển lắp đặt và bảo dưỡng rấtthuận lợi. Hiệu xuất khử độc được kiểm soát qua việc biến đổi thời gian lưu kết hợp với lò phảnứng phụ cho các dự án lớn.Đặt vấn đềViệt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác, đang phải đối mặt với tình trang ô nhiễmmôi trường trầm trọng do các hoạt động sản xuất, sinh hoạt gây ra. Trong các chất gây ô nhiễmthì các chất hữu cơ bền vững là thành phân gây nhiều trở ngại nhất cho các nhà sản xuất, các nhàcông nghệ xử lý môi trường. Các hợp chất này đa số là bắt nguồn từ việc sản xuất, sử dụng cáchóa chất bảo vệ thực vật, như thuốc diệt cỏ dại, thuốc kiểm soát sâu bệnh. Đồng thời, các hợpchất có nguồn gốc dầu mỏ cũng là một thành phần khá bền vững trong môi trường.Thông thường, để xử lý các chất độc nguy hại có nguồn gốc hữu cơ người ta dùng biện phát hỏathiêu, sử dụng các lò đốt nhiệt để phân hủy các hợp chất trên. Các lò nhiệt cần đốt với chế độnhiệt thích hợp thì mới không tạo ra các chất ô nhiễm thứ cấp. Với đất bị ô nhiễm chất độc hữucơ bền vững thì người ta cũng tập trung vào việc sử dụng các biện pháp gia nhiệt. Tuy nhiên, cácbiện pháp này còn một số kiếm khuyết cần được sửa chữa như nâng cao hiệu xuất và giảm chi phíxử lý.Gần đây, một số nhà nghiên cứu đang phát triển công nghệ xử lý đất/bùn ô nhiễm hợp chất hữucơ bền vững dựa trên quy trình phân hủy hóa cơ (MCD- Mechano-Chemical Destruction) sửdụng máy nghiền bi có vận tốc cao mà không cần đốt. Công nghệ này bước đầu cho thấy có mộtsố ưu điểm có thể phát triển trên diện rộng đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường cho các khu vựcbị ô nhiễm.__________________________________________________________________________________________Công nghệ MCD xử lý đất nhiễm chất độc hữu cơ bền vững 5Bùi Xuân An – Khoa Môi trường và Tài nguyên, ĐH Nông Lâm TPHCM Hội thảo Môi trường và Phát triển bền vững, Vườn Quốc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010 Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010Nội dung trình bày trong hội thảo này dựa trên nghiên cứu được thực hiện bởi công ty EDL, Đạihọc Công Nghệ Auckland (AUT). Các thí nghiệm thực tiễn tại các vùng ở New Zealand, NhậtBản và Hoa Kỳ đã cho thấy sự phân hủy diễn ra ở mọi mẫu đất [1, 9].Quá trình phân hủy Cơ-Hóa MCD là gì?Trong hàng trăm năm nay, các nhà hóa học và kỹ sư đã nhận thấy quá trình nghiền trộn cơ họcthể làm thay đổi các hợp chất về mặt hóa học. Ví dụ như một vài chất nổ dễ phản ứng khi có mộtvài chuyển động nhỏ. Các kỹ sư mỏ vốn thường xuyên phải nghiền nát khóang chất trong cácmáy xay công suất lớn có lẽ đã quan sát được những thay đổi này. Vì không gây ra những phảnứng triệt tiêu đối với sự chiết xuất khóang chất nên hiện tượng này thường bị bỏ qua [2].Thọat nhìn thì quá trình này sẽ không hiệu quả. Làm thế nào mà chỉ thông qua quá trình nghiềntrộn một mẫu đất có thể phân hủy các hợp chất gây ô nhiễm?Bởi nền tảng của quá trình này là sự phá vỡ liên kết của các chất rắn, nó họat động tốt nhất (nghĩalà nhanh nhất) khi đất (matrix) có nhiều các khóang chất rắn dễ vỡ. Ở các lọai đất thật, các lọaikhoáng chất đó là hỗn hợp của các dạng silicates (silicat) như khoáng fenspat, thạch anh và cáclọai tương tự. Khi một tinh thể bể, các liên kết hóa học sẽ bị đứt theo nhiều cách khác nhau. Vìvậy, liên kết Si-O sẽ gãy theo cách phân hủy dị loại để tạo ra các ion, hoặc theo cách phân hủyđồng loại để tạo ra gốc tự do. Cả hai quá trình khiến cho bề mặt bể nhiều điện tích hoặc các điệntử tự do. Trong phòng thí nghiệm, thạch anh dạng tinh thể được dùng như m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ MCD xử lý đất nhiễm chất độc hữu cơ bền vững Hội thảo Môi trường và Phát triển bền vững, Vườn Quốc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010 Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010 CÔNG NGHỆ MCD XỬ LÝ ĐẤT NHIỄM CHẤT ĐỘC HỮU CƠ BỀN VỮNG Bùi Xuân An Khoa Môi trường và Tài nguyên, Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh E-mail: Buixuanan08@gmail.comTóm lượcCông nghệ phân hủy hóa cơ (MCD- Mechano-Chemical Destruction) sử dụng máy nghiền bi cóvận tốc cao để phân hủy các chất hữu cơ bền vững đã được nghiên cứu trong phòng thí nghiệmvà được đưa thử nghiệm với diện rộng ở một số nước như New Zealand, Mỹ, Nhật. Công nghệMCD đưa đến sự phân huỷ hoá cơ hiệu quả cao với tất cả các độc chất hữu cơ bền vững ở trongđất-bùn như dioxin, DDT và các dẫn xuất, dieldrin, aldrin, lindane, polychrorinates biphenyls(PCBs) và phencyclidine (PCP), tất cả các hydrocarbon dầu mỏ (TPH). Hiện nay, công nghệ nàyđang được phát triển và thị trường hóa với các lò phản ứng có công suất khử độc 15 tấn đất- bùn/giờ theo quá trình liên tục với nhiệt độ thấp, quá trình xử lý kín, không tạo ra các chất ô nhiễmthứ cấp. Do cấu trúc gọn đặt trong các container nên việc vận chuyển lắp đặt và bảo dưỡng rấtthuận lợi. Hiệu xuất khử độc được kiểm soát qua việc biến đổi thời gian lưu kết hợp với lò phảnứng phụ cho các dự án lớn.Đặt vấn đềViệt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển khác, đang phải đối mặt với tình trang ô nhiễmmôi trường trầm trọng do các hoạt động sản xuất, sinh hoạt gây ra. Trong các chất gây ô nhiễmthì các chất hữu cơ bền vững là thành phân gây nhiều trở ngại nhất cho các nhà sản xuất, các nhàcông nghệ xử lý môi trường. Các hợp chất này đa số là bắt nguồn từ việc sản xuất, sử dụng cáchóa chất bảo vệ thực vật, như thuốc diệt cỏ dại, thuốc kiểm soát sâu bệnh. Đồng thời, các hợpchất có nguồn gốc dầu mỏ cũng là một thành phần khá bền vững trong môi trường.Thông thường, để xử lý các chất độc nguy hại có nguồn gốc hữu cơ người ta dùng biện phát hỏathiêu, sử dụng các lò đốt nhiệt để phân hủy các hợp chất trên. Các lò nhiệt cần đốt với chế độnhiệt thích hợp thì mới không tạo ra các chất ô nhiễm thứ cấp. Với đất bị ô nhiễm chất độc hữucơ bền vững thì người ta cũng tập trung vào việc sử dụng các biện pháp gia nhiệt. Tuy nhiên, cácbiện pháp này còn một số kiếm khuyết cần được sửa chữa như nâng cao hiệu xuất và giảm chi phíxử lý.Gần đây, một số nhà nghiên cứu đang phát triển công nghệ xử lý đất/bùn ô nhiễm hợp chất hữucơ bền vững dựa trên quy trình phân hủy hóa cơ (MCD- Mechano-Chemical Destruction) sửdụng máy nghiền bi có vận tốc cao mà không cần đốt. Công nghệ này bước đầu cho thấy có mộtsố ưu điểm có thể phát triển trên diện rộng đáp ứng nhu cầu bảo vệ môi trường cho các khu vựcbị ô nhiễm.__________________________________________________________________________________________Công nghệ MCD xử lý đất nhiễm chất độc hữu cơ bền vững 5Bùi Xuân An – Khoa Môi trường và Tài nguyên, ĐH Nông Lâm TPHCM Hội thảo Môi trường và Phát triển bền vững, Vườn Quốc gia Côn Đảo, 18/06/2010 – 20/06/2010 Workshop on Environment and Sustainable Development, Con Dao National Park, 18th – 20th June 2010Nội dung trình bày trong hội thảo này dựa trên nghiên cứu được thực hiện bởi công ty EDL, Đạihọc Công Nghệ Auckland (AUT). Các thí nghiệm thực tiễn tại các vùng ở New Zealand, NhậtBản và Hoa Kỳ đã cho thấy sự phân hủy diễn ra ở mọi mẫu đất [1, 9].Quá trình phân hủy Cơ-Hóa MCD là gì?Trong hàng trăm năm nay, các nhà hóa học và kỹ sư đã nhận thấy quá trình nghiền trộn cơ họcthể làm thay đổi các hợp chất về mặt hóa học. Ví dụ như một vài chất nổ dễ phản ứng khi có mộtvài chuyển động nhỏ. Các kỹ sư mỏ vốn thường xuyên phải nghiền nát khóang chất trong cácmáy xay công suất lớn có lẽ đã quan sát được những thay đổi này. Vì không gây ra những phảnứng triệt tiêu đối với sự chiết xuất khóang chất nên hiện tượng này thường bị bỏ qua [2].Thọat nhìn thì quá trình này sẽ không hiệu quả. Làm thế nào mà chỉ thông qua quá trình nghiềntrộn một mẫu đất có thể phân hủy các hợp chất gây ô nhiễm?Bởi nền tảng của quá trình này là sự phá vỡ liên kết của các chất rắn, nó họat động tốt nhất (nghĩalà nhanh nhất) khi đất (matrix) có nhiều các khóang chất rắn dễ vỡ. Ở các lọai đất thật, các lọaikhoáng chất đó là hỗn hợp của các dạng silicates (silicat) như khoáng fenspat, thạch anh và cáclọai tương tự. Khi một tinh thể bể, các liên kết hóa học sẽ bị đứt theo nhiều cách khác nhau. Vìvậy, liên kết Si-O sẽ gãy theo cách phân hủy dị loại để tạo ra các ion, hoặc theo cách phân hủyđồng loại để tạo ra gốc tự do. Cả hai quá trình khiến cho bề mặt bể nhiều điện tích hoặc các điệntử tự do. Trong phòng thí nghiệm, thạch anh dạng tinh thể được dùng như m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường và phát triển bền vững Công nghệ phân hủy hóa cơ Xử lý đất nhiễm độc Chất độc hữu cơ Ô nhiễm môi trường đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Sinh thái môi trường: Ô nhiễm môi trường đất
52 trang 88 0 0 -
29 trang 52 0 0
-
Bài tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đất và các biện pháp khắc phục
30 trang 37 0 0 -
71 trang 29 1 0
-
Ô nhiễm đất chỉ thị và các giải pháp
22 trang 26 0 0 -
Bài thuyết trình: Ô nhiễm môi trường đất
31 trang 25 0 0 -
7 trang 25 0 0
-
Bài giảng Môi trường và phát triển bền vững: Chương 1 - Nguyễn Quốc Phi
44 trang 25 0 0 -
Cách giáo dục học sinh bảo vệ nước sạch và vệ sinh môi trường (Song ngữ Thái-Việt): Phần 2
73 trang 23 0 0 -
con người và môi trường: phần 2
140 trang 23 0 0