Danh mục

Công nghệ xanh - Khái niệm, lợi ích trong phát triển bền vững

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 311.47 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xu hướng hướng phát triển công nghệ xanh trong chuỗi cung ứng đang được quan tâm rất nhiều hiện nay. Bài viết giới thiệu khái niệm cơ bản về công nghệ xanh, công nghệ xanh cùng một số phương thức và lợi ích và một số câu chuyện của các quốc gia trên thế giới khi áp dụng công nghệ xanh trong quá trình sản xuất, bảo vệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công nghệ xanh - Khái niệm, lợi ích trong phát triển bền vững CÔNG NGHỆ XANH - KHÁI NIỆM, LỢI ÍCH TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Nguyễn Xuân Trang 1 1. Khoa Kinh tế, Trường Đại học Thủ Dầu MộtTÓM TẮT Công nghệ xanh là một trong những vấn đề đã và đang được quan tâm và thiết kế để giúpcác doanh nghiệp và tổ chức có những hành động tích cực đến môi trường. Công nghệ xanh làviệc sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo, giảm chất thải và ô nhiễm, đồng thời bền vững vềlâu dài. Công nghệ xanh toàn cầu dự kiến sẽ tăng trưởng mạnh do sự quan tâm về môi trườngngày càng tăng cùng với các quy định nghiêm ngặt của chính phủ. Xu hướng hướng phát triển công nghệ xanh trong chuỗi cung ứng đang được quan tâmrất nhiều hiện nay. Bài viết giới thiệu khái niệm cơ bản về công nghệ xanh, công nghệ xanhcùng một số phương thức và lợi ích và một số câu chuyện của các quốc gia trên thế giới khi ápdụng công nghệ xanh trong quá trình sản xuất, bảo vệ môi trường. Từ khóa: phát triển bền vững, công nghệ xanh, năng lượng tái tạo, tái chế.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo báo cáo quốc gia về môi trường giai đoạn 2016-2020 của Bộ Tài nguyên và Môitrường Việt Nam, hiện nguồn cung cấp năng lượng quốc gia chủ yếu dựa vào thủy điện và nhiệtđiện than hoặc dầu, chưa tập trung phát triển năng lượng tái tạo. nguồn năng lượng. Những thayđổi về khí hậu của Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2020 có nhiều diễn biến bất thường. Nhiệtđộ trung bình có xu hướng cao và được ghi nhận ở nhiều khu vực khác nhau. Từ những ảnhhưởng đến môi trường này làm cho người tiêu dùng ngày càng quan tâm nhiều hơn nữa đếnnhững sản phẩm và dịch vụ có lợi cho môi trường, những sản phẩm xanh thân thiện với môitrường cũng ngày càng gia tăng. Theo định hướng phát triển bền vững của Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa Liênhợp quốc với 17 mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2023, chỉnh phủ và các cơ quan tổ chứccủa quốc gia trên thế giới liên tục ban hành các quy định về môi trường và bảo vệ môi trường,nhằm mục tiêu thúc đẩy nhận thức của người dân đối với sự biến đổi môi trường sống và nhữngyếu tố tự nhiên, thông qua những chính sách và quy định này quy định rõ hoạt động kinh doanhphải gắn liền với trách nhiệm môi trường của các tổ chức và doanh nghiệp. Những quy địnhcủa Chính phủ trong vấn đề bảo vệ môi trường nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp áp dụng nhữngphương pháp sản xuất kinh doanh thân thiện với môi trường thông qua việc tiếp cận các nguồnlực khác nhau, khai thác vận hành thông công nghệ xanh thay vì những phương pháp truyềnthống như trước đây. Công nghệ xanh không còn là khái niệm mới, đặc biệt là sau đại dịch Covid-19. Kết quảkhảo sát của Viện Giá trị Doanh nghiệp IBM (IBV) năm 2021 cho thấy 62% người tham giakhảo sát cho rằng đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi hành vi tiêu dùng của họ với các vấn đềliên quan đến môi trường và tiêu dùng bền vững. Theo đó, người tiêu dùng ngày càng có ý thứchơn trong việc hạn chế sử dụng các sản phẩm dịch vụ có ảnh hưởng quá nhiều đến môi trường 112cũng như có những phương thức sản xuất và thành phần nguyên nhiên liệu không thân thiệnvới môi trường. Theo kết quả nghiên cứu của Nielsen Việt Nam, tốc độ tăng trưởng của cácthương hiệu cam kết “xanh” và “sạch” có tốc độ tăng trưởng khá cao – khoảng 4%/năm, vàkhoảng 80% người tiêu dùng Việt sẵn sàng thực hiện. trả giá cao hơn cho các sản phẩm thânthiện với môi trường. (Phương Dung ,2022).2. TÓM LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp nghiên cứu Bài viết tổng hợp các khái niệm về công nghệ xanh thông qua các nghiên cứu trên thếgiới. Bài viết mang tính giải thích và đưa ra gợi ý rõ ràng cho nghiên cứu thực nghiệm tiếp theo.Và cũng mang tính mô tả, tập trung vào cách tiếp cận tìm hiểu thực tế và diễn giải những vấnđề liên quan đến công nghệ xanh trên thế giới. Sử dụng nhiều và giải thích dữ liệu thứ cấp đượcthu thập thông qua các bài báo, tài liệu nghiên cứu, trang web và sách đã được thực hiện trướcđây. Những bài viết về cách thức áp dụng công nghệ xanh của một vài quốc gia trên thế giới. 2.2. Công nghệ xanh Theo tổ chức Tiếp thị Hoa Kỳ (American Marketing Association - AMA), Công nghệxanh được hiểu là một trong những phương pháp hoạt động sản xuất thân thiện với môi trườngdựa trên quy trình sản xuất, chuỗi cung ứng của nó mang tính thân thiện với môi trường. Côngnghệ xanh được ứng dụng trong quá trình sản xuất năng lượng sạch thông qua việc sử dụngnhững nguyên nhiên liệu thay thế và những công nghệ có những tác hại gây hại cho môi trườngít hơn những nhiên liệu hóa thạch. Trong những năm qua, sự phát triển của công nghệ còn khámới mẻ nhưng nó đã được sự chú ý và quan tâm của các cơ quan chính phủ, các tổ chức vànhững nhà đầu tư trước các ảnh hưởng của quá trình sản xuất đến quá trình biến đổi khí hậu vàvấn đề cạn kiệt tài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: