![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CÔNG TÁC ĐIỀU TRA RỪNG Ở VIỆT NAM PHẦN 3
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 594.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 5. Đo Đếm Cây Riêng Lẻ 1. Đo cây ngả hoặc bộ phận cây ngả 1.1. Mục đích Việc đo cây ngả hoặc bộ phận cây ngả là để nắm được kích thước như đường kính, chiều cao, chiều dài, thể tích (D, L, V...) và các sản phẩm của cây ngả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG TÁC ĐIỀU TRA RỪNG Ở VIỆT NAM PHẦN 3 Phần 5. Đo Đếm Cây Riêng Lẻ1. Đo cây ngả hoặc bộ phận cây ngả1.1. Mục đích Việc đo cây ngả hoặc bộ phận cây ngả là để nắm được kích thước như đường kính,chiều cao, chiều dài, thể tích (D, L, V...) và các sản phẩm của cây ngả, làm cơ sở để phân chiasản phẩm gỗ tròn, tính giá trị của sản phẩm và sử dụng chúng trong nghiên cứu như giải tíchthân cây, tính độ thon, chỉ số hình dạng, lập biểu thể tích, biểu quá trình sinh trưởng...1.2. Nội dung và phương phápa) Đo đường kính, chiều dài Cây ngả hoặc bộ phận cây ngả được xem như có dạng hình học tròn xoay, do vậy đểxác định thể tích của nó cần đo đường kính và chiều dài. Để đo chiều dài dùng thước méthoặc thước dây có khắc vạch tới mm hoặc cm. Để đo đường kính thường dùng thước kẹp, hoặc dùng thước dây đo đường kính trựctiếp hoặc đo chu vi để tính ra đường kính.b) Đo tính thể tích Khi đo và tính thể tích khúc gỗ tròn, công thức tính thể tích theo tiết diện bình quânthường được áp dụng: L/2 Gb Gm Gu L Hình 2: Sơ đồ cách đo tính thể tích khúc gỗ tròn Gu + Gb Công thức đơn tiết diện bình quân (công thức Smalian): V =[ ].L (1) 2 Công thức đơn tiết diện giữa (công thức Huber): V= Gm.L (2) Gu + 4Gm + Gb Công thức đơn Newton: V= [ ].L (3) 6Trong đó: V là thể tích khúc gỗ Gu là tiết diện đầu lớn khúc gỗ 23 Gm là tiết diện giữa khúc gỗ Gb là tiết diện đầu nhỏ khúc gỗ L là chiều dài khúc gỗ Công thức (3) dùng khi khúc gỗ có chiều dài lớn, hình dạng phức tạp. Để tăng độ chính xác, có thể chia khúc gỗ thành nhiều đoạn ngắn và tính thể tích từngđoạn, sau đó cộng lại sẽ được thể tích chính xác hơn. Nếu đo và tính thể tích cả cây ngả thì phần ngọn cây được coi như hình nón và thể tích 1 Π 2đoạn này được tính theo công thức thể tích hình nón: Vngọn = . . d ng .L (4) 3 4 Trong đó: dng là đường kính đầu ngọn cây; lng là chiều dài đoạn ngọn với quy định: 1m ≤ lng ≤ 3m.2. Đo đếm cây đứng Mục đích đo đếm cây đứng là nhằm nắm được kích thước của cây làm cơ sở tính toánthể tích, trữ lượng, phân chia sản phẩm gỗ tròn và tính toán giá trị của cây rừng và lâm phần.Nội dung và phương pháp đo đếm một số chỉ tiêu cơ bảna) Đo Đường kính Đường kính là chỉ tiêu điều tra quan trọng, nó phản ánh kích thước cây, là một nhân tốđể tính thể tích cây, để phân chia sản phẩm gỗ. Dụng cụ đo đường kính là thước kẹp kính, thước dây đo đường kính. Dùng thước kẹpkính đo theo 2 chiều ĐT-NB và tính trị số bình quân. Dùng thước dây đo theo chu vi thân cây. Trên thước chuyên dụng đã tính toán sẵn từchu vi ra đường kính. Nếu dùng thước dây khắc vạch cm thông thường thì tính đường kínhbằng cách lấy chu vi chia cho 3,1416. Vị trí thường cần đo đường kính bao gồm đường kính gốc (D0), Đường kính ngangngực (D1,3), Đường kính ở vị trí một phần mười chiều cao cây (D01)... 24 1.3m 1.3m 1.3m 1.3m SPZ DIST 1.3m 1.3m1.3m 1.3m SPZ SPZ 1.3m d d d d + d d = 1.3m 2 d 1.3m 1.3m a b c d 2.0m d d d d = = 100 q d d 1.3m 1.3m 1.3m 1.3m d e f Hình 3: Các vị trí đo đường kính (D1.3) thân cây (Zingg 1988; ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CÔNG TÁC ĐIỀU TRA RỪNG Ở VIỆT NAM PHẦN 3 Phần 5. Đo Đếm Cây Riêng Lẻ1. Đo cây ngả hoặc bộ phận cây ngả1.1. Mục đích Việc đo cây ngả hoặc bộ phận cây ngả là để nắm được kích thước như đường kính,chiều cao, chiều dài, thể tích (D, L, V...) và các sản phẩm của cây ngả, làm cơ sở để phân chiasản phẩm gỗ tròn, tính giá trị của sản phẩm và sử dụng chúng trong nghiên cứu như giải tíchthân cây, tính độ thon, chỉ số hình dạng, lập biểu thể tích, biểu quá trình sinh trưởng...1.2. Nội dung và phương phápa) Đo đường kính, chiều dài Cây ngả hoặc bộ phận cây ngả được xem như có dạng hình học tròn xoay, do vậy đểxác định thể tích của nó cần đo đường kính và chiều dài. Để đo chiều dài dùng thước méthoặc thước dây có khắc vạch tới mm hoặc cm. Để đo đường kính thường dùng thước kẹp, hoặc dùng thước dây đo đường kính trựctiếp hoặc đo chu vi để tính ra đường kính.b) Đo tính thể tích Khi đo và tính thể tích khúc gỗ tròn, công thức tính thể tích theo tiết diện bình quânthường được áp dụng: L/2 Gb Gm Gu L Hình 2: Sơ đồ cách đo tính thể tích khúc gỗ tròn Gu + Gb Công thức đơn tiết diện bình quân (công thức Smalian): V =[ ].L (1) 2 Công thức đơn tiết diện giữa (công thức Huber): V= Gm.L (2) Gu + 4Gm + Gb Công thức đơn Newton: V= [ ].L (3) 6Trong đó: V là thể tích khúc gỗ Gu là tiết diện đầu lớn khúc gỗ 23 Gm là tiết diện giữa khúc gỗ Gb là tiết diện đầu nhỏ khúc gỗ L là chiều dài khúc gỗ Công thức (3) dùng khi khúc gỗ có chiều dài lớn, hình dạng phức tạp. Để tăng độ chính xác, có thể chia khúc gỗ thành nhiều đoạn ngắn và tính thể tích từngđoạn, sau đó cộng lại sẽ được thể tích chính xác hơn. Nếu đo và tính thể tích cả cây ngả thì phần ngọn cây được coi như hình nón và thể tích 1 Π 2đoạn này được tính theo công thức thể tích hình nón: Vngọn = . . d ng .L (4) 3 4 Trong đó: dng là đường kính đầu ngọn cây; lng là chiều dài đoạn ngọn với quy định: 1m ≤ lng ≤ 3m.2. Đo đếm cây đứng Mục đích đo đếm cây đứng là nhằm nắm được kích thước của cây làm cơ sở tính toánthể tích, trữ lượng, phân chia sản phẩm gỗ tròn và tính toán giá trị của cây rừng và lâm phần.Nội dung và phương pháp đo đếm một số chỉ tiêu cơ bảna) Đo Đường kính Đường kính là chỉ tiêu điều tra quan trọng, nó phản ánh kích thước cây, là một nhân tốđể tính thể tích cây, để phân chia sản phẩm gỗ. Dụng cụ đo đường kính là thước kẹp kính, thước dây đo đường kính. Dùng thước kẹpkính đo theo 2 chiều ĐT-NB và tính trị số bình quân. Dùng thước dây đo theo chu vi thân cây. Trên thước chuyên dụng đã tính toán sẵn từchu vi ra đường kính. Nếu dùng thước dây khắc vạch cm thông thường thì tính đường kínhbằng cách lấy chu vi chia cho 3,1416. Vị trí thường cần đo đường kính bao gồm đường kính gốc (D0), Đường kính ngangngực (D1,3), Đường kính ở vị trí một phần mười chiều cao cây (D01)... 24 1.3m 1.3m 1.3m 1.3m SPZ DIST 1.3m 1.3m1.3m 1.3m SPZ SPZ 1.3m d d d d + d d = 1.3m 2 d 1.3m 1.3m a b c d 2.0m d d d d = = 100 q d d 1.3m 1.3m 1.3m 1.3m d e f Hình 3: Các vị trí đo đường kính (D1.3) thân cây (Zingg 1988; ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điều tra rừng tài liệu rừng tài liệu lâm nghiệp công tác lâm nghiệp rừng việt namTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 107 0 0 -
8 trang 97 0 0
-
9 trang 91 0 0
-
Giáo trình QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI part 3
11 trang 55 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 51 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 49 0 0 -
GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ ĐẤT LÂM NGHIỆP part 10
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình : Khoa học Trồng và chăm sóc rừng part 3
9 trang 36 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 5
32 trang 36 0 0 -
Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 15
76 trang 36 0 0