Công tác quản lý sinh viên nội trú tại các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh chuyển đối số - Một vấn đề cần quan tâm
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 436.91 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Công tác quản lý sinh viên nội trú tại các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh chuyển đối số - Một vấn đề cần quan tâm" trình bày công tác quản lý sinh viên nội trú ở trường đại học trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác quản lý sinh viên nội trú tại các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh chuyển đối số - Một vấn đề cần quan tâm CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ TẠI CÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỐI SỐ - MỘT VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM Vũ Công Thương Trường Đại học Sài Gòn Tóm tắt: Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam trongnhững năm gần đây, các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đặt rayêu cầu “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học” đáp ứng xuthế phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Vì vậy, việc ứng dụng các thành tựunghiên cứu về nền tảng công nghệ số và chuyển đổi số trong giáo dục là vấn đề được đặt racấp thiết hiện nay. Bài viết trình bày công tác quản lý sinh viên nội trú ở trường đại học trongbối cảnh chuyển đổi số hiện nay. Từ khóa: chuyển đổi số, đại học, nội trú, sinh viên, quản lý. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, với số lượng lớn sinh viên tham gia học tập tại các cơ sở giáo dục đại học chủyếu đóng trên các địa bàn thành phố lớn của đất nước, nên nhu cầu ở nội trú của sinh viên ngàycàng cao. Vì vậy, vấn đề quản lý sinh viên nội trú là một trong những vấn đề mà các trường đạihọc rất quan tâm. Thực tế cho thấy, hiện nay, ở một số trường đại học việc quản lý sinh viênnội trú hầu hết mới chỉ quản lý trên giấy tờ, sổ sách, việc áp dụng phần mềm vào quản lý sinhviên nội trú là một vấn đề mới mẻ, chưa có tiền lệ. Trong điều kiện sự phát triển của khoa họcvà công nghệ hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin vào giáo dục và đào tạo nói chung,quản lý sinh viên nội trú nói riêng là việc làm quan trọng và cần thiết. 2. Nội dung 2.1. Khái quát chung sinh viên và quản lý sinh viên trong điều kiện chuyển đổi sốhiện nay 2.1.1. Sinh viên và quản lý sinh viên Thứ nhất, khái niệm sinh viên. Sinh viên là một bộ phận quan trọng của dân tộc và sự phát triển đất nước. Do đó, trongnhững chặng đường phát triển của lịch sử nhân loại, sinh viên đã được các quốc gia, dân tộc coilà nguồn nhân lực có tính chiến lược lâu dài. Theo Từ điển tiếng Việt, khái niệm sinh viên dùng để chỉ “Người học ở bậc đại học”(Hoàng Phê, 2000, tr.860). Họ là những người đang trong quá trình chuẩn bị tri thức để trởthành chuyên gia, hoạt động lao động trong một lĩnh vực nhất định thuộc các ngành kinh tế,văn hóa, xã hội. Theo cách gọi chung nhất thì “sinh viên” là thuật ngữ dùng để chỉ những người đanghọc tập ở các trường đại học và cao đẳng. Tuy nhiên, nếu theo cách hiểu này thì với bất cứ loạihình nào, lứa tuổi nào thì khái niệm sinh viên sẽ quá rộng. Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết, 113khái niệm sinh viên được hiểu là: Những người đã tốt nghiệp phổ thông trung học, tham dự kỳthi tuyển sinh quốc gia và được vào học trong các trường đại học và cao đẳng. Độ tuổi của họtrong khoảng từ 18 đến 25 tuổi. Ở lứa tuổi này, sinh viên có những nét tâm lý điển hình, đây làthế mạnh của họ so với các lứa tuổi khác như: tự ý thức cao, có tình cảm nghề nghiệp, có nănglực và tình cảm nghề nghiệp, có nhu cầu, khát vọng thành đạt, dám đối mặt với thử thách, nhạycảm với những vấn đề chính trị, xã hội, nên dễ dàng tiếp nhận và hội nhập vào cái mới. Bên cạnhđó, sinh viên cũng còn những nhược điểm như: thiếu kinh nghiệm sống, tình cảm nhiều khi lấnát lý trí, thích phiêu lưu, mạo hiểm, có lúc dễ bốc đồng, nhẹ dạ, cả tin nên thường bị lợi dụng, khigặp khó khăn dễ sinh ra hoang mang, dao động… Vì vậy, quản lý sinh viên nói chung, quản lýsinh viên nội trú nói riêng là vấn đề các trường đại học cần quan tâm, chú trọng. Thứ hai, quản lý và quản lý sinh viên nội trú. Quản lý đó là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể (người quảnlý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hóa, xã hội, kinhtế… bằng một hệ thống các quy định, các chính sách, các nguyên tắc, phương pháp và biệnpháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của khách thể. Nói cách khác,quản lý là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đếnkhách thể quản lý nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra. Đã có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý, tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu khácnhau, mà các nhà khoa học đã đưa ra quan niệm của mình về quản lý. Khi nhấn mạnh về mụctiêu và chức năng của quản lý, tác giả Henri Fayol (1841 - 1925) cho rằng: “Quản lý là quátrình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa,tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra” (Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 1996, tr.15).Căn cứ mục tiêu của hoạt động quản lý là “m ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác quản lý sinh viên nội trú tại các trường đại học Việt Nam trong bối cảnh chuyển đối số - Một vấn đề cần quan tâm CÔNG TÁC QUẢN LÝ SINH VIÊN NỘI TRÚ TẠI CÁCTRƯỜNG ĐẠI HỌC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN ĐỐI SỐ - MỘT VẤN ĐỀ CẦN QUAN TÂM Vũ Công Thương Trường Đại học Sài Gòn Tóm tắt: Thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo Việt Nam trongnhững năm gần đây, các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đặt rayêu cầu “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy và học” đáp ứng xuthế phát triển của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Vì vậy, việc ứng dụng các thành tựunghiên cứu về nền tảng công nghệ số và chuyển đổi số trong giáo dục là vấn đề được đặt racấp thiết hiện nay. Bài viết trình bày công tác quản lý sinh viên nội trú ở trường đại học trongbối cảnh chuyển đổi số hiện nay. Từ khóa: chuyển đổi số, đại học, nội trú, sinh viên, quản lý. 1. Đặt vấn đề Hiện nay, với số lượng lớn sinh viên tham gia học tập tại các cơ sở giáo dục đại học chủyếu đóng trên các địa bàn thành phố lớn của đất nước, nên nhu cầu ở nội trú của sinh viên ngàycàng cao. Vì vậy, vấn đề quản lý sinh viên nội trú là một trong những vấn đề mà các trường đạihọc rất quan tâm. Thực tế cho thấy, hiện nay, ở một số trường đại học việc quản lý sinh viênnội trú hầu hết mới chỉ quản lý trên giấy tờ, sổ sách, việc áp dụng phần mềm vào quản lý sinhviên nội trú là một vấn đề mới mẻ, chưa có tiền lệ. Trong điều kiện sự phát triển của khoa họcvà công nghệ hiện nay, việc áp dụng công nghệ thông tin vào giáo dục và đào tạo nói chung,quản lý sinh viên nội trú nói riêng là việc làm quan trọng và cần thiết. 2. Nội dung 2.1. Khái quát chung sinh viên và quản lý sinh viên trong điều kiện chuyển đổi sốhiện nay 2.1.1. Sinh viên và quản lý sinh viên Thứ nhất, khái niệm sinh viên. Sinh viên là một bộ phận quan trọng của dân tộc và sự phát triển đất nước. Do đó, trongnhững chặng đường phát triển của lịch sử nhân loại, sinh viên đã được các quốc gia, dân tộc coilà nguồn nhân lực có tính chiến lược lâu dài. Theo Từ điển tiếng Việt, khái niệm sinh viên dùng để chỉ “Người học ở bậc đại học”(Hoàng Phê, 2000, tr.860). Họ là những người đang trong quá trình chuẩn bị tri thức để trởthành chuyên gia, hoạt động lao động trong một lĩnh vực nhất định thuộc các ngành kinh tế,văn hóa, xã hội. Theo cách gọi chung nhất thì “sinh viên” là thuật ngữ dùng để chỉ những người đanghọc tập ở các trường đại học và cao đẳng. Tuy nhiên, nếu theo cách hiểu này thì với bất cứ loạihình nào, lứa tuổi nào thì khái niệm sinh viên sẽ quá rộng. Trong phạm vi nghiên cứu của bài viết, 113khái niệm sinh viên được hiểu là: Những người đã tốt nghiệp phổ thông trung học, tham dự kỳthi tuyển sinh quốc gia và được vào học trong các trường đại học và cao đẳng. Độ tuổi của họtrong khoảng từ 18 đến 25 tuổi. Ở lứa tuổi này, sinh viên có những nét tâm lý điển hình, đây làthế mạnh của họ so với các lứa tuổi khác như: tự ý thức cao, có tình cảm nghề nghiệp, có nănglực và tình cảm nghề nghiệp, có nhu cầu, khát vọng thành đạt, dám đối mặt với thử thách, nhạycảm với những vấn đề chính trị, xã hội, nên dễ dàng tiếp nhận và hội nhập vào cái mới. Bên cạnhđó, sinh viên cũng còn những nhược điểm như: thiếu kinh nghiệm sống, tình cảm nhiều khi lấnát lý trí, thích phiêu lưu, mạo hiểm, có lúc dễ bốc đồng, nhẹ dạ, cả tin nên thường bị lợi dụng, khigặp khó khăn dễ sinh ra hoang mang, dao động… Vì vậy, quản lý sinh viên nói chung, quản lýsinh viên nội trú nói riêng là vấn đề các trường đại học cần quan tâm, chú trọng. Thứ hai, quản lý và quản lý sinh viên nội trú. Quản lý đó là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thể (người quảnlý, tổ chức quản lý) lên khách thể (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hóa, xã hội, kinhtế… bằng một hệ thống các quy định, các chính sách, các nguyên tắc, phương pháp và biệnpháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của khách thể. Nói cách khác,quản lý là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đếnkhách thể quản lý nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra. Đã có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý, tùy thuộc vào góc độ nghiên cứu khácnhau, mà các nhà khoa học đã đưa ra quan niệm của mình về quản lý. Khi nhấn mạnh về mụctiêu và chức năng của quản lý, tác giả Henri Fayol (1841 - 1925) cho rằng: “Quản lý là quátrình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa,tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra” (Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 1996, tr.15).Căn cứ mục tiêu của hoạt động quản lý là “m ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Hội thảo khoa học Quản lý và hỗ trợ người học Giáo dục đại học Công tác quản lý sinh viên Quản lý sinh viên nội trú Chuyển đối sốGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 437 1 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 330 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 321 0 0 -
6 trang 310 0 0
-
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 268 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 262 0 0 -
7 trang 238 0 0
-
11 trang 237 0 0
-
5 trang 228 0 0
-
10 trang 222 1 0
-
6 trang 220 0 0
-
11 trang 219 1 0
-
171 trang 216 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 202 0 0 -
5 trang 198 0 0
-
Đề xuất giải pháp cho chương trình chuyển đổi số trong thư viện
5 trang 174 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0