Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 3
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.21 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình là một bộ phận trong ngành công tác xã hội chuyên nghiệp. Nó được hình thành trong bối cảnh mạng lưới phát triển của hệ thống an sinh xã hội nói chung và an sinh nhi đồng và gia đình nói riêng. Môn học bao gồm các nội dung chính như: Phần 1: Khái niệm và sự hình thành công tác xã hội với trẻ em và gia đình, phần 2: Bối cảnh công tác xã hội với trẻ em, phần 3: Tiến trình phát triển tuổi thơ, phần 4: Trẻ em, gia đình và các nhu cầu đặc biệt, phần 5: Công tác xã hội với gia đình, phần 6: Tiến trình công tác xã hội với trẻ em và gia đình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 3 34 http://www.ebook.edu.vn PHẦN III♣ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN TUỔI THƠ1. Sự phát triển của trẻ em là gì ? Khi nhân viên xã hội quan sát, nói chuyện, lắng nghe hay chơi đùa với trẻ em,họ cần có kiến thức và kỹ năng để xem xét tiến trình phát triển tuổi thơ và đặc biệt lànhìn rõ những thay đổi riêng biệt ở trẻ em, về thế giới của chúng. Đứa trẻ phải đượcxem như một tác nhân trong đời sống của riêng trẻ hơn là một người thụ hưởng thụđộng sự chăm sóc của cha mẹ. Từ lúc sinh ra, đứa trẻ cố gắng hiểu biết về thế giớixung quanh và xây dựng cho mình một mô hình để hiểu và đáp ứng với những sựkiện và các mối quan hệ. Nhân viên xã hội cần tìm hiểu liên tục kinh nghiệm của đứatrẻ. Nó có ý nghĩa gì đối với trẻ ? Trẻ em không chỉ có quyền mà còn có nhu cầu tìnhcảm và tâm lý, cần được đối xử như một con người hơn là một đối tượng của sựquan tâm. Để nhân viên xã hội hiểu được những kinh nghiệm của trẻ và khuyếnkhích chúng bày tỏ ước muốn và tình cảm của chúng có hiệu quả nhất thì họ cầnphải hiểu quan điểm của đứa trẻ về thế giới trong một bối cảnh phát triển. Nhân viên xã hội trong mọi lĩnh vực làm việc trực tiếp với trẻ em đều cần cókhả năng để hiểu sự hiểu biết của trẻ về thế giới của chúng. Bản chất của sự hiểu biếtcủa trẻ có liên quan tới tuổi tác, giai đoạn phát triển, kinh nghiệm và gia đình trongbối cảnh xã hội của thế giới đứa trẻ. Đối với nhân viên xã hội, tuổi tác và giai đoạnphát triển của đứa trẻ sẽ ảnh hưởng đến tính chất công việc mà mình phải thực hiện.Với trẻ em còn bé, nhân viên xã hội sẽ học nhìn thế giới qua cặp mắt đặc biệt của trẻbằng cách quan sát trực tiếp và thu thập thông tin về hành vi của trẻ. Khi trẻ em lớnhơn, chúng sẽ tiếp tục trao đổi qua hoạt động vui chơi, vẽ, nói, viết. Nhân viên xã hội♣ D ựa theo”Social Work with children c ủa Marian Brandon, Gillian Schofield v à Liz Trinder, Mac. PressLTD, 1998 35 http://www.ebook.edu.vncần đặt tất cả những trao đổi này trong bối cảnh phát triển của đứa trẻ. Như vậy nhânviên xã hội bắt đầu bằng cách xem xét một số cách định nghĩa về sự phát triển trướckhi tìm hiểu chi tiết mỗi giai đoạn và độ tuổi. Khái niệm về sự phát triển của trẻ em tự nó thường được chia thành nhiềuloại. Đối với mục đích thực hành công tác xã hội, phát triển có` liên quan đến cácyếu tố được nêu trong Đạo luật trẻ em - phát triển thể chất, tình cảm, hành vi, trí tuệvà xã hội - bởi vì đây là những yếu tố cần thiết được xem xét khi một đứa trẻ có khókhăn hay có nguy cơ bị hại nghiêm trọng. Tuy nhiên, dù các lĩnh vực phát triển nàyđược phân chia ra, điều quan trọng là nhân viên xã hội cần có một bức tranh toàndiện về tình trạng phát triển của trẻ vì tất cả các lĩnh vực phát triển này được nối kếtvới nhau. Thí dụ như sự phát triển ngôn ngữ và những kỹ năng giao tiếp tùy thuộcvào sự phát triển nhận thức, tình cảm và xã hội. Sức khoẻ về thể chất và an sinh tìnhcảm sẽ ảnh hưởng đến khả năng tập trung và gia tăng thành quả trí tuệ. Sự tách rờigiữa các yếu tố khác nhau là để hiểu được các lĩnh vực quan tâm tiềm ẩn khác nhaukhi làm việc với trẻ em. Các vấn đề khác nhau mà nhân viên xã hội cần phải hết sức ý thức là những vấn đềđược nhận ra trong hệ thống “chăm sóc trẻ em” để đánh giá và lên kế hoạch cho trẻem để được chính quyền địa phương chăm sóc. • Sức khỏe • Học vấn • Quan hệ gia đình và xã hội • Vị trí xã hội • Phát triển hành vi và cảm xúc • Kỹ năng tự chăm sóc 36 http://www.ebook.edu.vn Chăm sóc trẻ em trong bối cảnh này gồm có sự quan tâm đến các lĩnh vựccủa đời sống trẻ em ngoài gia đình, chẳng hạn như giáo dục, có thể có ích trongnhững trường hợp đánh giá và giúp hiểu biết hơn trong công tác trực diện của nhânviên và đứa trẻ.1.1. Năm đầu tiên của cuộc sống Ngay cả về mức độ thuần túy thể chất thì cũng có sự khác biệt về phẩm chấtcủa sự khởi đầu cuộc sống của một đứa trẻ. Mức an sinh của người mẹ, kiêng ăn vàsự chăm sóc trước khi sinh trong thời gian thai nghén sẽ ảnh hưởng đến đứa trẻ chưasinh ra. Nghèo đói và sức khỏe kém ảnh hưởng đến khả năng có thể có vấn đề trongkhi có thai và khi sinh. Trong nhiều trường hợp nghiêm trọng hơn, việc sử dụngnhầm thuốc có thể dẫn đến việc đứa bé chịu những triệu chứng cai nghiện và ngườimẹ uống quá nhiều rượu có thể dẫn đến cái gọi là triệu chứng nghiện rượu ở thai nhi.Những yếu tố trước khi sinh như thế có thể ảnh hưởng đến một số lĩnh vực pháttriển. Chẳng hạn như các bé sinh ra với triệu chứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 3 34 http://www.ebook.edu.vn PHẦN III♣ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN TUỔI THƠ1. Sự phát triển của trẻ em là gì ? Khi nhân viên xã hội quan sát, nói chuyện, lắng nghe hay chơi đùa với trẻ em,họ cần có kiến thức và kỹ năng để xem xét tiến trình phát triển tuổi thơ và đặc biệt lànhìn rõ những thay đổi riêng biệt ở trẻ em, về thế giới của chúng. Đứa trẻ phải đượcxem như một tác nhân trong đời sống của riêng trẻ hơn là một người thụ hưởng thụđộng sự chăm sóc của cha mẹ. Từ lúc sinh ra, đứa trẻ cố gắng hiểu biết về thế giớixung quanh và xây dựng cho mình một mô hình để hiểu và đáp ứng với những sựkiện và các mối quan hệ. Nhân viên xã hội cần tìm hiểu liên tục kinh nghiệm của đứatrẻ. Nó có ý nghĩa gì đối với trẻ ? Trẻ em không chỉ có quyền mà còn có nhu cầu tìnhcảm và tâm lý, cần được đối xử như một con người hơn là một đối tượng của sựquan tâm. Để nhân viên xã hội hiểu được những kinh nghiệm của trẻ và khuyếnkhích chúng bày tỏ ước muốn và tình cảm của chúng có hiệu quả nhất thì họ cầnphải hiểu quan điểm của đứa trẻ về thế giới trong một bối cảnh phát triển. Nhân viên xã hội trong mọi lĩnh vực làm việc trực tiếp với trẻ em đều cần cókhả năng để hiểu sự hiểu biết của trẻ về thế giới của chúng. Bản chất của sự hiểu biếtcủa trẻ có liên quan tới tuổi tác, giai đoạn phát triển, kinh nghiệm và gia đình trongbối cảnh xã hội của thế giới đứa trẻ. Đối với nhân viên xã hội, tuổi tác và giai đoạnphát triển của đứa trẻ sẽ ảnh hưởng đến tính chất công việc mà mình phải thực hiện.Với trẻ em còn bé, nhân viên xã hội sẽ học nhìn thế giới qua cặp mắt đặc biệt của trẻbằng cách quan sát trực tiếp và thu thập thông tin về hành vi của trẻ. Khi trẻ em lớnhơn, chúng sẽ tiếp tục trao đổi qua hoạt động vui chơi, vẽ, nói, viết. Nhân viên xã hội♣ D ựa theo”Social Work with children c ủa Marian Brandon, Gillian Schofield v à Liz Trinder, Mac. PressLTD, 1998 35 http://www.ebook.edu.vncần đặt tất cả những trao đổi này trong bối cảnh phát triển của đứa trẻ. Như vậy nhânviên xã hội bắt đầu bằng cách xem xét một số cách định nghĩa về sự phát triển trướckhi tìm hiểu chi tiết mỗi giai đoạn và độ tuổi. Khái niệm về sự phát triển của trẻ em tự nó thường được chia thành nhiềuloại. Đối với mục đích thực hành công tác xã hội, phát triển có` liên quan đến cácyếu tố được nêu trong Đạo luật trẻ em - phát triển thể chất, tình cảm, hành vi, trí tuệvà xã hội - bởi vì đây là những yếu tố cần thiết được xem xét khi một đứa trẻ có khókhăn hay có nguy cơ bị hại nghiêm trọng. Tuy nhiên, dù các lĩnh vực phát triển nàyđược phân chia ra, điều quan trọng là nhân viên xã hội cần có một bức tranh toàndiện về tình trạng phát triển của trẻ vì tất cả các lĩnh vực phát triển này được nối kếtvới nhau. Thí dụ như sự phát triển ngôn ngữ và những kỹ năng giao tiếp tùy thuộcvào sự phát triển nhận thức, tình cảm và xã hội. Sức khoẻ về thể chất và an sinh tìnhcảm sẽ ảnh hưởng đến khả năng tập trung và gia tăng thành quả trí tuệ. Sự tách rờigiữa các yếu tố khác nhau là để hiểu được các lĩnh vực quan tâm tiềm ẩn khác nhaukhi làm việc với trẻ em. Các vấn đề khác nhau mà nhân viên xã hội cần phải hết sức ý thức là những vấn đềđược nhận ra trong hệ thống “chăm sóc trẻ em” để đánh giá và lên kế hoạch cho trẻem để được chính quyền địa phương chăm sóc. • Sức khỏe • Học vấn • Quan hệ gia đình và xã hội • Vị trí xã hội • Phát triển hành vi và cảm xúc • Kỹ năng tự chăm sóc 36 http://www.ebook.edu.vn Chăm sóc trẻ em trong bối cảnh này gồm có sự quan tâm đến các lĩnh vựccủa đời sống trẻ em ngoài gia đình, chẳng hạn như giáo dục, có thể có ích trongnhững trường hợp đánh giá và giúp hiểu biết hơn trong công tác trực diện của nhânviên và đứa trẻ.1.1. Năm đầu tiên của cuộc sống Ngay cả về mức độ thuần túy thể chất thì cũng có sự khác biệt về phẩm chấtcủa sự khởi đầu cuộc sống của một đứa trẻ. Mức an sinh của người mẹ, kiêng ăn vàsự chăm sóc trước khi sinh trong thời gian thai nghén sẽ ảnh hưởng đến đứa trẻ chưasinh ra. Nghèo đói và sức khỏe kém ảnh hưởng đến khả năng có thể có vấn đề trongkhi có thai và khi sinh. Trong nhiều trường hợp nghiêm trọng hơn, việc sử dụngnhầm thuốc có thể dẫn đến việc đứa bé chịu những triệu chứng cai nghiện và ngườimẹ uống quá nhiều rượu có thể dẫn đến cái gọi là triệu chứng nghiện rượu ở thai nhi.Những yếu tố trước khi sinh như thế có thể ảnh hưởng đến một số lĩnh vực pháttriển. Chẳng hạn như các bé sinh ra với triệu chứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác xã hội với trẻ em Trẻ em và gia đình Chính sách chăm sóc trẻ em Công tác xã hội với trẻ gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực hành công tác xã hội nhóm
56 trang 25 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
2 trang 17 0 0
-
56 trang 17 0 0
-
Giáo trình đào tạo Công tác xã hội với trẻ em bị ảnh hưởng thiên tai và tai nạn thương tích
211 trang 15 0 0 -
153 trang 15 0 0
-
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc hỗ trợ cho trẻ em bị xâm hại tại Hà Nội
9 trang 14 0 0 -
Hoạt động công tác xã hội trong lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ trẻ em có khó khăn về tâm lý
13 trang 12 0 0 -
Tâm lý học trẻ em trong hoàn cảnh khó khăn - ThS. Nguyễn Ngọc Lâm
37 trang 12 0 0 -
Trẻ em và gia đình - Công tác xã hội
116 trang 12 0 0