Danh mục

Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 6

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 458.22 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công tác xã hội với trẻ em và gia đình là một bộ phận trong ngành công tác xã hội chuyên nghiệp. Nó được hình thành trong bối cảnh mạng lưới phát triển của hệ thống an sinh xã hội nói chung và an sinh nhi đồng và gia đình nói riêng. Môn học bao gồm các nội dung chính như: Phần 1: Khái niệm và sự hình thành công tác xã hội với trẻ em và gia đình, phần 2: Bối cảnh công tác xã hội với trẻ em, phần 3: Tiến trình phát triển tuổi thơ, phần 4: Trẻ em, gia đình và các nhu cầu đặc biệt, phần 5: Công tác xã hội với gia đình, phần 6: Tiến trình công tác xã hội với trẻ em và gia đình. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 6 94 http://www.ebook.edu.vnhơn nếu cặp vợ chồng thuận tình ly hôn mà không xảy ra những cuộc gây gỗ, ẩu đảnghiêm trọng. Nhân viên xã hội giúp những đứa trẻ chấp nhận là hôn nhân của bố mẹ đã gãyđổ, và nhân viên xã hội cần phải khuyên bố mẹ sau khi ly dị cả 2 đều quan tâm đếncon cái và để cho con cái gặp bố mẹ, và cần khuyến khích để bố mẹ hiểu rằng concái không có lỗi trong sự gãy đổ này, và để cho con cái hiểu rằng nó không có khảnăng hàn gắn lại cha mẹ, cần khuyến khích cha mẹ hiểu rằng con cái đang khổ sở vìsự ly hôn và cần sự hỗ trợ của cha mẹ mình và có thể trong lúc ly hôn, họ cũng đaukhổ và quên rằng con mình cũng đang đau khổ như mình. Khuyến khích hai cặp vợchồng này khi thuận tiện, nói con cái rằng sự ly hôn này là do hai vợ chồng chứkhông phải là con cái không có khả năng cứu vãn. Đó là cách để cho con cái nhậnthức rằng cuộc hôn nhân này không thể tồn tại được, đừng để cho trẻ có những mơước hão huyền là nó có thể hàn gắn được mối quan hệ giữa cha mẹ.Bài 2: Làm việc với người lớn trong gia đình 1. Thương lượng với cha mẹ về sự cần thiết làm việc riêng với trẻ. 2. Giúp đỡ trẻ và cha mẹ làm sáng tỏ cảm xúc của trẻ PHẦN VII Tiến trình công tác xã hội với trẻ em và gia đình 95 http://www.ebook.edu.vn1. Tìm hiểu trẻ em và gia đình của trẻ Muốn có sự hiểu biết về tình trạng của trẻ, nhân viên xã hội cần phải vãng giađể khảo sát môi trường sống của trẻ và cha mẹ. Những vấn đề mà nhân viên xã hộicần quan tâm trong bối cảnh gia đình thông qua các mối quan hệ ví dụ như : - Cha - mẹ : Sự không hài lòng của họ về trẻ, những bất hòa trong các quyết định, những khó khăn trong quan hệ vợ chồng.. - Cha mẹ - đứa trẻ : Cách giải quyết những khó khăn, thất vọng vì trẻ vô tích sự.. - Trẻ em – Cha mẹ : Trẻ oán giận vì bị xem lúc nào cũng là trẻ con, những than phiền vì những bất công.. - Trẻ - trẻ : Sự kình địch giữa anh chị em ruột, ganh tị nhau. Thân chủ của nhân viên xã hội có thể là một trong những người này - một đứatrẻ từ chối đi học, cha hoặc mẹ tức giận hoặc buông xuôi hoặc tất cả các thành viêngia đình cảm thấy buồn bã. Nhân viên xã hội có thể tìm hiểu ở khu xóm, tại trườnghọc hoặc ở các tổ chức trong cộng đồng. Ai là thân chủ là một câu hỏi khó được trảlời. Có nhân viên xã hội thích gặp tất cả các thành viên trong gia đình khi phỏngvấn, có người thích gặp cha mẹ trước với hoặc không có sự hiện diện của trẻ. Tiếntrình tìm hiểu là một tiến trình quan sát, hỏi và lắng nghe. Để khám phá “cái gì”,nhân viên xã hội cần có những kỹ năng quan sát, đặt câu hỏi và lắng nghe khi tiếpcận gia đình. Cuộc gặp gỡ này là một mối quan hệ tương tác, một tiến trình của giađình đi tìm sự can thiệp hoặc sự hỗ trợ và nghiệp vụ chuyên môn nhằm làm rõ vấnđề. Hilton Davis (1985) đã đưa ra ba mô hình trong một quyển sách về trẻ em vớinhững nhu cầu đặc biệt : mô hình chuyên gia, mô hình khách hàng và mô hình ghép : 96 http://www.ebook.edu.vn • Theo mô hình chuyên gia, nhà chuyên môn tự cho mình là trên hết do mình là chuyên gia, có trách nhiệm và phải có quyết định. Thân chủ tương đối thụ động, cần lời khuyên và thực hiện theo lời phán của chuyên gia. • Theo mô hình khách hàng, thân chủ có quyền chọn lựa cái gì họ tin là phù hợp với các nhu cầu của họ, nhà chuyên môn chỉ vai trò tư vấn. • Theo mô hình ghép hay còn được gọi là mô hình đối tác, nhà chuyên môn có tự xem mình là chuyên gia, nhưng có chia sẻ, trao đổi với phụ huynh và với những nhà bán hoặc không chuyên nghiệp khác để họ có thể đứng ra làm trung gian hoặc tạo thuận lợi cho trị liệu đứa trẻ hay cha mẹ đứa trẻ. Không có mô hình nào phù hợp cho mọi vấn đề. Điều quan trọng là nhàchuyên môn phải biết sứ mệnh của mình là gì. Để giúp nhân viên xã hội khám phávấn đề của trẻ em và gia đình chúng thì nên hướng vào các câu hỏi sau đây: • Tôi có gặp gia đình chưa ? • Tôi có nhìn trẻ trong bối cảnh của gia đình của nó không? • Tôi có trao đổi hai chiều thường xuyên với gia đình không? • Tôi có tôn trọng giá trị của gia đình không? • Tôi có cảm nhận là gia đình có những mặt mạnh để giúp trẻ không? • Tôi có nhận diện được các khả năng và tài nguyên của gia đình không? • Tôi có hành động một cách trung thực nhất không? • Tôi có cho họ nhiều lựa chọn để thực hiện điều gì đó không? • Tôi có lắng nghe họ không? • Tôi có nhận diện được các mục tiêu của họ không? • Tôi có thương lượng với họ không? • Tôi có điều chỉnh để có kết luận chung không? 97 http://www.ebook.edu.vn • Tôi có cho rằng họ có trách nhiệm về những gì tôi làm cho con cái của họ? • Tôi có cho rằng tôi phải cần có sự kính trọng của họ không? • Tôi có tin tưởng là họ có thể thay đổi? • Tôi có cố gắng nhận diện cách nhìn của họ đối với con cái của họ không? Phần nhiều câu trả lời “có” là theo mô hình khách hàng, còn trả lời “không” làtheo mô hình chuyên gai. Mô hình mà nhân viên xã hội chọn không phải chỉ do c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: