Công thức mới trong thức ăn của cá rô phi
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.63 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặc điểm kỹ thuật trong thức ăn của cá rô phi phụ thuộc vào nhu cầu dinh dưỡng trong từng điều kiện nuôi. Cũng giống như các loại cá khác, cá rô phi cũng cần 10 loại axit amin thiết yếu, chúng tiêu hóa cácbon hyđrát tốt hơn cá chép và cá trê phi. Việc cung cấp nhiều loại cácbon hyđrát và lipit có tác dụng tăng hiệu quả của protein trong chế độ ăn, với mức protein chiếm 18 – 22%. Rất khó xác định những vitamin và khoáng chất thích hợp trong chế độ dinh dưỡng của cá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công thức mới trong thức ăn của cá rô phiCông thức mới trong thức ăn của cá rô phi Công thức mới trong thức ăn của cá rô phiĐặc điểm kỹ thuật trong thức ăn của cá rô phi phụ thuộc vào nhu cầu dinh dưỡng trongtừng điều kiện nuôi. Cũng giống như các loại cá khác, cá rô phi cũng cần 10 loại axitamin thiết yếu, chúng tiêu hóa cácbon hyđrát tốt hơn cá chép và cá trê phi. Việc cung cấpnhiều loại cácbon hyđrát và lipit có tác dụng tăng hiệu quả của protein trong chế độ ăn,với mức protein chiếm 18 – 22%. Rất khó xác định những vitamin và khoáng chất thíchhợp trong chế độ dinh dưỡng của cá rô phi. Để giải quyết vấn đề này, một số nghiên cứuđã được tiến hành.Thử nghiệm cho ănThử nghiệm 1:So sánh hiệu suất của 2 loại thức ăn cho cá rô phi (loại 20 và loại 25% protein thô), thửnghiệm này, cá rô phi lai đỏ thả nuôi trong 8 lồng 100m3, với mật độ 5000 con/lồng.Treo các lồng trong ao có diện tích 1 ha, 4 lồng đầu nuôi trong 144 ngày cho cá ănadlimitum 4 lần/ngày. Độ mặn 15 – 18 ppt và ôxy hòa tan được duy trì ở mức 3,5ppm (tốithiểu). Nhiệt độ nước trong thời gian thử nghiệm 28 – 320C. Ao được trang bị 2 quạtnước để lưu thông nước.Kết quả: Không có sự khác nhau nhiều trong các lồng về cân nặng trung bình và tỉ lệ traođổi thức ăn. Chỉ có sự khác nhau đáng kể là tăng cân nặng trung bình/ngày của cá. Chiphí cho loại thức ăn chứa 20 và 25% protein tương ứng là 0,322 và 0,388 USD/kg (giá ởThái Lan).Với cùng tỷ lệ trao đổi thức ăn như nhau, cá ăn thức ăn chứa 20% protein có chi phí SXtương đối thấp.Thử nghiệm 2:Xác định ảnh hưởng của tần suất cho ăn đến sự tăng trưởng của cá rô phi.Cá rô phi lai đỏ có trọng lượng trung bình 320g được nuôi trong 12 lồng, thể tích mỗilồng 100m3, mật độ 3800 con/lồng. Các lồng được treo trong ao rộng 1 ha và được ănthức ăn chế biến sẵn trong các quá trình nuôi. Cá được cho ăn ad libitum hai, ba và bốnlần/ngày. Sử dụng thức ăn chứa 25% protein trong 60 ngày thử nghiệm.Kết quả: Có sự khác nhau đáng kể trong quần thể về trọng lượng cá trung bình, tỷ lệ traođổi thức ăn và khối lượng tăng trung bình hàng ngày. Cho ăn ad libitum ba và bốnlần/ngày thích hợp cho cá rô phi trong giai đoạn tăng trưởng. Cho ăn 2 lần/ngày dẫn đếntỷ lệ chuyển hóa thức ăn nhiều hơn.Chế độ cho ăn: Đảm bảo đủ lượng thức ăn, có thể cho cá rô phi chưa trưởng thành (vàituần tuổi) ăn với tỷ lệ cao bằng 3 – 4% trọng lượng cơ thể trong 1 ngày. Cá có trọnglượng 250 – 400g thì thức ăn hàng ngày tốt nhất là bằng 15% trọng lượng cơ thể. Đối vớinhững loài nuôi trong nước biển thì hàng ngày nên cho ăn lượng thức ăn ít hơn 2% trọnglượng cơ thể.Hình thức nuôiNuôi cá rô phi lồng: Nuôi lồng có vốn đầu tư và chi phí hoạt động thấp hơn nhiều so vớinuôi ao và nuôi bể. Cụ thể là cá được nuôi với mật độ cao và được cho ăn toàn bộ. Mậtđộ nuôi phải tùy theo lượng ôxy có trong nước nuôi.Kết hợp nuôi ao và nuôi lồng: Việc kết hợp này cho phép quản lý số lượng cá thể và thuhoạch cá. Cho cá ăn các thức ăn chế biến sẵn chứa 20 – 32% protein thô. Các cuộc thửnghiệm nhằm xác định hiệu suất nuôi cá rô phi lồng (100m3/lồng) trong điều kiện độmặn 15 – 20ppt và nhiệt độ 28 – 320C, với năng suất 20,4; 20,9 và 21,2 tấn/ha/vụ, tươngứng với thời gian nuôi là 143; 154 và 167 ngày. Mật độ thả 16300; 16500; 15300 tươngứng với trọng lượng cá là 127g; 149g và 145g. Các ao nuôi được lắp đặt các guồng quạtnước.Lời khuyên về chế độ cho ăn: Cá rô phi có thói quen ăn uống đa dạng, nên yêu cầu về chếđộ ăn của chúng rất linh hoạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Công thức mới trong thức ăn của cá rô phiCông thức mới trong thức ăn của cá rô phi Công thức mới trong thức ăn của cá rô phiĐặc điểm kỹ thuật trong thức ăn của cá rô phi phụ thuộc vào nhu cầu dinh dưỡng trongtừng điều kiện nuôi. Cũng giống như các loại cá khác, cá rô phi cũng cần 10 loại axitamin thiết yếu, chúng tiêu hóa cácbon hyđrát tốt hơn cá chép và cá trê phi. Việc cung cấpnhiều loại cácbon hyđrát và lipit có tác dụng tăng hiệu quả của protein trong chế độ ăn,với mức protein chiếm 18 – 22%. Rất khó xác định những vitamin và khoáng chất thíchhợp trong chế độ dinh dưỡng của cá rô phi. Để giải quyết vấn đề này, một số nghiên cứuđã được tiến hành.Thử nghiệm cho ănThử nghiệm 1:So sánh hiệu suất của 2 loại thức ăn cho cá rô phi (loại 20 và loại 25% protein thô), thửnghiệm này, cá rô phi lai đỏ thả nuôi trong 8 lồng 100m3, với mật độ 5000 con/lồng.Treo các lồng trong ao có diện tích 1 ha, 4 lồng đầu nuôi trong 144 ngày cho cá ănadlimitum 4 lần/ngày. Độ mặn 15 – 18 ppt và ôxy hòa tan được duy trì ở mức 3,5ppm (tốithiểu). Nhiệt độ nước trong thời gian thử nghiệm 28 – 320C. Ao được trang bị 2 quạtnước để lưu thông nước.Kết quả: Không có sự khác nhau nhiều trong các lồng về cân nặng trung bình và tỉ lệ traođổi thức ăn. Chỉ có sự khác nhau đáng kể là tăng cân nặng trung bình/ngày của cá. Chiphí cho loại thức ăn chứa 20 và 25% protein tương ứng là 0,322 và 0,388 USD/kg (giá ởThái Lan).Với cùng tỷ lệ trao đổi thức ăn như nhau, cá ăn thức ăn chứa 20% protein có chi phí SXtương đối thấp.Thử nghiệm 2:Xác định ảnh hưởng của tần suất cho ăn đến sự tăng trưởng của cá rô phi.Cá rô phi lai đỏ có trọng lượng trung bình 320g được nuôi trong 12 lồng, thể tích mỗilồng 100m3, mật độ 3800 con/lồng. Các lồng được treo trong ao rộng 1 ha và được ănthức ăn chế biến sẵn trong các quá trình nuôi. Cá được cho ăn ad libitum hai, ba và bốnlần/ngày. Sử dụng thức ăn chứa 25% protein trong 60 ngày thử nghiệm.Kết quả: Có sự khác nhau đáng kể trong quần thể về trọng lượng cá trung bình, tỷ lệ traođổi thức ăn và khối lượng tăng trung bình hàng ngày. Cho ăn ad libitum ba và bốnlần/ngày thích hợp cho cá rô phi trong giai đoạn tăng trưởng. Cho ăn 2 lần/ngày dẫn đếntỷ lệ chuyển hóa thức ăn nhiều hơn.Chế độ cho ăn: Đảm bảo đủ lượng thức ăn, có thể cho cá rô phi chưa trưởng thành (vàituần tuổi) ăn với tỷ lệ cao bằng 3 – 4% trọng lượng cơ thể trong 1 ngày. Cá có trọnglượng 250 – 400g thì thức ăn hàng ngày tốt nhất là bằng 15% trọng lượng cơ thể. Đối vớinhững loài nuôi trong nước biển thì hàng ngày nên cho ăn lượng thức ăn ít hơn 2% trọnglượng cơ thể.Hình thức nuôiNuôi cá rô phi lồng: Nuôi lồng có vốn đầu tư và chi phí hoạt động thấp hơn nhiều so vớinuôi ao và nuôi bể. Cụ thể là cá được nuôi với mật độ cao và được cho ăn toàn bộ. Mậtđộ nuôi phải tùy theo lượng ôxy có trong nước nuôi.Kết hợp nuôi ao và nuôi lồng: Việc kết hợp này cho phép quản lý số lượng cá thể và thuhoạch cá. Cho cá ăn các thức ăn chế biến sẵn chứa 20 – 32% protein thô. Các cuộc thửnghiệm nhằm xác định hiệu suất nuôi cá rô phi lồng (100m3/lồng) trong điều kiện độmặn 15 – 20ppt và nhiệt độ 28 – 320C, với năng suất 20,4; 20,9 và 21,2 tấn/ha/vụ, tươngứng với thời gian nuôi là 143; 154 và 167 ngày. Mật độ thả 16300; 16500; 15300 tươngứng với trọng lượng cá là 127g; 149g và 145g. Các ao nuôi được lắp đặt các guồng quạtnước.Lời khuyên về chế độ cho ăn: Cá rô phi có thói quen ăn uống đa dạng, nên yêu cầu về chếđộ ăn của chúng rất linh hoạt.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn của cá rô phi kinh nghiệm chăn nuôi kinh nghiệm trồng trọt kỹ thuật chăn nuôi kinh nghiệm nông nghệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 138 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
Giáo trình chăn nuôi gia cầm - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên
230 trang 71 1 0 -
Bài giảng Chăn nuôi trâu bò - Chương 4: Chăn nuôi trâu bò cái sinh sản
12 trang 67 0 0 -
NGHỀ CHĂN NUÔI NGAN AN TOÀN SINH HỌC
28 trang 67 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Giáo trình Chăn nuôi trâu bò (ĐH Nông nghiệp I HN) - Tài liệu tham khảo
3 trang 57 1 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
Chăm sóc thỏ mẹ và thỏ mới sinh
3 trang 49 0 0 -
8 trang 48 0 0