CSA - Thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu ở Việt Nam
Số trang: 215
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.07 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CSA - Thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu ở Việt Nam nhằm cung cấp thông tin cho các nhà nghiên cứu, nhà quản lý cùng các cán bộ kỹ thuật và khuyến nông viên các cấp về những kỹ thuật và thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu (CSA) để có thể lựa chọn nhân rộng ở các hệ sinh thái khác nhau của Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CSA - Thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu ở Việt Nam Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shoppingHuyCSAThực hành nông nghiệpthông minh với khí hậu ở Việt NamCuốn sách này được hoàn thành với sự tài trợ không thể thiếu của Chương trình Biến đổi khíhậu, Nông nghiệp và An ninh lương thực, khu vực Đông Nam Á (CCAFS-SEA) và sự đóng góp quíbáu bằng cách chia sẻ thông tin, cung cấp địa chỉ, hình ảnh minh họa, hoặc tư vấn, hỗ trợ thuthập dữ liệu về thực hành CSA của rất nhiều cá nhân và tổ chức, từ Bắc vào Nam.Lời cám ơn chân thành nhất xin được gửi đến:TS. Leocadio Sebastian, Giám đốc Chương trình CCAFS Đông Nam ÁTS.Nguyễn Văn Toàn, Giám đốc Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía BắcBà Đinh Kim Dung, Chương trình CCAFS Đông Nam ÁBà Nguyễn Thị Thanh Thủy, Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía BắcBà Lê Diệu Hương, Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía BắcÔng Eisen Bernard Bernardo, Chương trình CCAFS Đông Nam ÁÔng Nguyễn Trọng Hòa, Công ty Mía đường TTC Tây NinhÔng Hồ Đắc Thái Hoàng, Viện tài nguyên và Môi trường, Đại học HuếÔng Hồ Hoàng Kha, HTX Bưởi da xanh Sông Xoài, Bà Rịa-Vũng TàuÔng Nguyễn Công Thành (Tư Thành), Khu Du lịch sinh thái Đại Lộc, Bến TreÔng Huỳnh Nhất Sang, tp. Hồ Chí MinhÔng Đặng Xuân Mộc, tp. Vũng TàuSở NN&PTNT và rất nhiều cán bộ, nông dân các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương,Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Cao Bằng, Hòa Bình, Bắc Kạn, Phú Thọ, Thanh Hóa,Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Nam, Thừa Thiên-Huế, Bà Rịa – Vũng Tàu, An Giang, Sóc Trăng, ĐồngTháp, Cà Mau. iLỜI NÓI ĐẦUTôi xin chúc mừng nhóm chuyên gia đã hoàn thành cuốn sách này, dẫn đầu là Tiến sỹPhạm Thị Sến, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Miền núi Phía Bắc (NOMAFSI).Xuất bản ấn phẩm này là một trong những hoạt động của CCAFS nhằm cung cấpthông tin cho các nhà nghiên cứu, nhà quản lý cùng các cán bộ kỹ thuật và khuyếnnông viên các cấp về những kỹ thuật và thực hành nông nghiệp thông minh với khíhậu (CSA) để có thể lựa chọn nhân rộng ở các hệ sinh thái khác nhau của Việt Nam.Trong 5 năm trở lại đây, Việt Nam đã thực sự là một trong những nước bị ảnh hưởngmạnh nhất bởi biến đổi khí hậu toàn cầu. Điều này không chỉ còn trong các kịch bản,dự báo mà đã được tất cả trải nghiệm. Bão, lũ, sương muối, rét đậm, rét hại, hạn hánvà xâm nhập mặn khắc nghiệt đã ảnh hưởng nhiều vùng trên cả nước, từ miền núi tớiđồng bằng, gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản và sản xuất nông nghiệp.May mắn là việc nghiên cứu phát triển các kỹ thuật và thực hành CSA đã và đang diễnra không ngừng ở các cơ quan nghiên cứu, trong nông dân và các doanh nghiệp.Ứng dụng thực hành CSA để thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu trong sảnxuất cũng đang được tăng cường. Tuy nhiên, vẫn cần phải thúc đẩy quá trình nhânrộng những kỹ thuật và thực hành này nhằm tiếp tục tăng trưởng sản xuất, đảm bảoan ninh lương thực, cải thiện thu nhập cho nông dân, và phát triển nền nông nghiệpthích ứng và góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu.Chương trình CCAFS hân hạnh được đóng góp vào nỗ lực của Việt Nam trong lĩnh vựcnày. Từ năm 2015 CCAFS đã thực hiện nhiều hoạt động thúc đẩy đánh giá và nhânrộng thực hành CSA. CCAFS cũng hỗ trợ thành lập 3 mô hình làng thông minh với khíhậu, hay còn gọi làng nông-thuận-thiên (CSV) ở 3 miền, miền Bắc, miền Trung và miềnNam Việt Nam. Mục tiêu của các CSV là thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thônhòa thuận, thân thiện với thiên nhiên, góp phần cho Chương trình Mục tiêu quốc giavề xây dựng nông thôn mới.Tôi khuyến khích bạn đọc tận dụng triệt để lợi ích của ấn phẩm được biên soạn bằngtiếng Việt này.Trân trọng,TS.Leocadio SebastianGiám đốc Chương trình Biến đổi Khí hậu, Nông nghiệp và An ninh lương thực khuvực Đông Nam Á (CCAFS-SEA)ii LỜI GIỚI THIỆU Theo đánh giá của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH) ở cả hiện tại và trong tương lai. Dưới tác động của BĐKH, tần suất và cường độ các hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng gia tăng trong những năm qua, gây nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng và tác động tiêu cực đến các hoạt động kinh tế, xã hội ở Việt Nam. Với điều kiện tự nhiên đa dạng, tỷ lệ dân cư sống dựa vào nông nghiệp và tỷ lệ đói nghèo còn ở mức tương đối cao, BĐKH được dự báo tiếp tục có những tác động lớn đến kinh tế, xã hội tại Việt Nam trong các thập kỷ tiếp theo và là nguy cơ hiện hữu đối với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của quốc gia. Lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (bao gồm trồn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CSA - Thực hành nông nghiệp thông minh với khí hậu ở Việt Nam Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shoppingHuyCSAThực hành nông nghiệpthông minh với khí hậu ở Việt NamCuốn sách này được hoàn thành với sự tài trợ không thể thiếu của Chương trình Biến đổi khíhậu, Nông nghiệp và An ninh lương thực, khu vực Đông Nam Á (CCAFS-SEA) và sự đóng góp quíbáu bằng cách chia sẻ thông tin, cung cấp địa chỉ, hình ảnh minh họa, hoặc tư vấn, hỗ trợ thuthập dữ liệu về thực hành CSA của rất nhiều cá nhân và tổ chức, từ Bắc vào Nam.Lời cám ơn chân thành nhất xin được gửi đến:TS. Leocadio Sebastian, Giám đốc Chương trình CCAFS Đông Nam ÁTS.Nguyễn Văn Toàn, Giám đốc Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía BắcBà Đinh Kim Dung, Chương trình CCAFS Đông Nam ÁBà Nguyễn Thị Thanh Thủy, Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía BắcBà Lê Diệu Hương, Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía BắcÔng Eisen Bernard Bernardo, Chương trình CCAFS Đông Nam ÁÔng Nguyễn Trọng Hòa, Công ty Mía đường TTC Tây NinhÔng Hồ Đắc Thái Hoàng, Viện tài nguyên và Môi trường, Đại học HuếÔng Hồ Hoàng Kha, HTX Bưởi da xanh Sông Xoài, Bà Rịa-Vũng TàuÔng Nguyễn Công Thành (Tư Thành), Khu Du lịch sinh thái Đại Lộc, Bến TreÔng Huỳnh Nhất Sang, tp. Hồ Chí MinhÔng Đặng Xuân Mộc, tp. Vũng TàuSở NN&PTNT và rất nhiều cán bộ, nông dân các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hải Dương,Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Điện Biên, Cao Bằng, Hòa Bình, Bắc Kạn, Phú Thọ, Thanh Hóa,Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Nam, Thừa Thiên-Huế, Bà Rịa – Vũng Tàu, An Giang, Sóc Trăng, ĐồngTháp, Cà Mau. iLỜI NÓI ĐẦUTôi xin chúc mừng nhóm chuyên gia đã hoàn thành cuốn sách này, dẫn đầu là Tiến sỹPhạm Thị Sến, Viện Khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Miền núi Phía Bắc (NOMAFSI).Xuất bản ấn phẩm này là một trong những hoạt động của CCAFS nhằm cung cấpthông tin cho các nhà nghiên cứu, nhà quản lý cùng các cán bộ kỹ thuật và khuyếnnông viên các cấp về những kỹ thuật và thực hành nông nghiệp thông minh với khíhậu (CSA) để có thể lựa chọn nhân rộng ở các hệ sinh thái khác nhau của Việt Nam.Trong 5 năm trở lại đây, Việt Nam đã thực sự là một trong những nước bị ảnh hưởngmạnh nhất bởi biến đổi khí hậu toàn cầu. Điều này không chỉ còn trong các kịch bản,dự báo mà đã được tất cả trải nghiệm. Bão, lũ, sương muối, rét đậm, rét hại, hạn hánvà xâm nhập mặn khắc nghiệt đã ảnh hưởng nhiều vùng trên cả nước, từ miền núi tớiđồng bằng, gây thiệt hại nặng nề về người, tài sản và sản xuất nông nghiệp.May mắn là việc nghiên cứu phát triển các kỹ thuật và thực hành CSA đã và đang diễnra không ngừng ở các cơ quan nghiên cứu, trong nông dân và các doanh nghiệp.Ứng dụng thực hành CSA để thích ứng với tác động của biến đổi khí hậu trong sảnxuất cũng đang được tăng cường. Tuy nhiên, vẫn cần phải thúc đẩy quá trình nhânrộng những kỹ thuật và thực hành này nhằm tiếp tục tăng trưởng sản xuất, đảm bảoan ninh lương thực, cải thiện thu nhập cho nông dân, và phát triển nền nông nghiệpthích ứng và góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu toàn cầu.Chương trình CCAFS hân hạnh được đóng góp vào nỗ lực của Việt Nam trong lĩnh vựcnày. Từ năm 2015 CCAFS đã thực hiện nhiều hoạt động thúc đẩy đánh giá và nhânrộng thực hành CSA. CCAFS cũng hỗ trợ thành lập 3 mô hình làng thông minh với khíhậu, hay còn gọi làng nông-thuận-thiên (CSV) ở 3 miền, miền Bắc, miền Trung và miềnNam Việt Nam. Mục tiêu của các CSV là thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thônhòa thuận, thân thiện với thiên nhiên, góp phần cho Chương trình Mục tiêu quốc giavề xây dựng nông thôn mới.Tôi khuyến khích bạn đọc tận dụng triệt để lợi ích của ấn phẩm được biên soạn bằngtiếng Việt này.Trân trọng,TS.Leocadio SebastianGiám đốc Chương trình Biến đổi Khí hậu, Nông nghiệp và An ninh lương thực khuvực Đông Nam Á (CCAFS-SEA)ii LỜI GIỚI THIỆU Theo đánh giá của Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC), Việt Nam là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH) ở cả hiện tại và trong tương lai. Dưới tác động của BĐKH, tần suất và cường độ các hiện tượng thời tiết cực đoan ngày càng gia tăng trong những năm qua, gây nhiều tổn thất to lớn về người, tài sản, cơ sở hạ tầng và tác động tiêu cực đến các hoạt động kinh tế, xã hội ở Việt Nam. Với điều kiện tự nhiên đa dạng, tỷ lệ dân cư sống dựa vào nông nghiệp và tỷ lệ đói nghèo còn ở mức tương đối cao, BĐKH được dự báo tiếp tục có những tác động lớn đến kinh tế, xã hội tại Việt Nam trong các thập kỷ tiếp theo và là nguy cơ hiện hữu đối với mục tiêu xóa đói giảm nghèo, mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của quốc gia. Lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn (bao gồm trồn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hành nông nghiệp thông minh Nông nghiệp thông minh với khí hậu Biến đổi khí hậu An toàn thực phẩm Bảo vệ thực vật Hệ sinh thái nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
Cẩm nang An toàn thực phẩm trong kinh doanh
244 trang 231 1 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 228 1 0 -
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 213 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 188 0 0 -
161 trang 176 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 166 0 0 -
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 161 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 156 0 0