Cuộc thi tìm hiểu Ngân hàng Việt Nam - 60 năm xây dựng và phát triển
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 147.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu hỏi 1: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào?
Thành lập ngày, tháng, năm nào? Theo văn bản nào? Do ai ký? Vì sao Ngân
hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước VN. Việc đổi tên
được căn cứ vào văn bản nào?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc thi tìm hiểu "Ngân hàng Việt Nam - 60 năm xây dựng và phát triển" CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔNG LIÊN ĐOÀN LĐVN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CÔNG ĐOÀN NGÂN HÀNG VIỆT NAM Số: 68 / CĐNH V/v cung cấp Đề cương gợi ý trả lời câu hỏi Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2011 cuộc thi tìm hiểu NHVN - 60 năm XD & PT Kính gửi: - Ban Thường vụ các Công đoàn chuyên ngành - Ban Chấp hành các CĐCS trực thuộc Công đoàn NHVN Để giúp cho đoàn viên, lao động trong Ngành có tư liệu tham kh ảo để tham gia cuộc thi tìm hiểu Ngân hàng Việt Nam - 60 năm xây d ựng và phát triển, Thường trực Ban Tổ chức cuộc thi tìm hiểu - Công đoàn NHVN cung cấp Đề cương gợi ý trả lời câu hỏi cho các đơn vị (có Đề cương kèm theo). Các đơn vị và cá nhân có thể tìm hiểu trên Chuyên mục Công đoàn NHVN (thuộc Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Đề nghị các đơn vị thành lập Ban Tổ chức đồng cấp, tri ển khai cu ộc thi đến đoàn viên, lao động; căn cứ vào Đề cương gợi ý, xây dựng đáp án ch ấm thi và gửi bài về Công đoàn NHVN theo số lượng và thời hạn đã qui định. Các ý kiến liên quan, liên hệ về Ban Tuyên giáo Công đoàn NHVN, tel. 043 8517038, máy lẻ 32; đ/c Nguyễn Thị Kiên Định - Trưởng Ban Tuyên giáo, mobile: 0947 278688; đ/c Phạm Liên - Chuyên viên Ban Tuyên giáo, mobile: 0989 114141. Nơi nhận: TM. BAN THƯỜNG VỤ - Như trên; PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC - Các đơn vị thuộc NHNNVN; - Các tổ chức tín dụng, BHTGVN Đã ký và các hiệp hội trong Ngành; - Đ/c Nguyễn Đồng Tiến, PTĐ NHNN, Chủ tịch CĐNHVN (để báo cáo); Nguyễn Văn Tân - Các đ/c PCT CĐNHVN (để chỉ đạo); - Đ/c Nguyễn Đăng Luân - Trưởng Ban liên lạc hưu trí ngành Ngân hàng; - Đ/c Nguyễn Hữu Mẫn - Trưởng Ban liên lạc hưu trí Công đoàn NHVN; - Các Ban CĐNHVN; - Lưu TG, VT. 1 ĐỀ CƯƠNG GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI Cuộc thi tìm hiểu Ngân hàng Việt Nam - 60 năm xây dựng và phát triển Câu hỏi 1: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào? Thành lập ngày, tháng, năm nào? Theo văn bản nào? Do ai ký? Vì sao Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước VN. Vi ệc đổi tên được căn cứ vào văn bản nào? Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiến dưới sự thống trị của thực dân Pháp. Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng được thiết lập và hoạt động chủ yếu phục vụ chính sách thuộc địa của Nhà nước Pháp ở Việt Nam. Trong suốt thời kỳ thuộc địa, sự hình thành và phát triển của hệ thống tiền tệ, tín dụng đều do Chính ph ủ Pháp x ếp đ ặt, b ảo hộ thông qua Ngân hàng Đông Dương. Thực chất, Ngân hàng Đông Dương hoạt động với tư cách là một Ngân hàng phát hành Trung ương, đồng th ời là một ngân hàng kinh doanh đa năng bao gồm các nghiệp vụ ngân hàng thương mại và nghiệp vụ đầu tư. Sau Cách mạng tháng 8, một trong những nhiệm vụ trọng tâm c ủa chính quyền cách mạng là phải từng bước xây dựng nền tiền tệ độc l ập, tự ch ủ, công cụ quan trọng của chính quyền để xây dựng và bảo vệ đ ất n ước. Nhi ệm vụ này dần trở thành hiện thực khi bước sang năm 1950, cuộc kháng chi ến chống Pháp của nhân dân Việt Nam ngày một tiến triển mạnh mẽ với những chiến thắng vang dội trên khắp các chiến trường và vùng giải phóng không ngừng được mở rộng. Sự chuyển biến của cục diện cách mạng đòi hỏi công tác kinh tế, tài chính phải được củng cố và phát triển theo yêu cầu mới. Đại hội Đảng lần thứ II (tháng 2/1951) đã đề ra những chủ trương, chính sách mới về tài chính - kinh tế, trong đó chính sách tài chính có n ội dung cơ bản là: chính sách tài chính phải kết hợp chặt ch ẽ với chính sách kinh t ế, tăng thu trên cơ sở đẩy mạnh tăng gia sản xuất; giảm chi b ằng cách ti ết ki ệm, thực hiện dân chủ hóa chế độ thuế, qui định rõ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương; thành lập Ngân hàng Quốc gia, phát hành đồng bạc mới để ổn định tiền tệ, cải tiến chế độ tín dụng. Trên cơ sở đó, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Vi ệt Nam v ới các nhi ệm v ụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc và t ổ ch ức lưu thông ti ền t ệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thực hiện chính sách tín dụng đ ể phát tri ển s ản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với địch. Sau khi hoàn thành căn bản công cuộc cải tạo, quan h ệ sản xu ất m ới xã hội chủ nghĩa được thiết lập và chiếm địa vị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, miền Bắc bước vào thời kì công nghiệp hóa đất nước. Nhằm phát huy tốt hơn vai trò của ngân hàng, ngày 26/10/1961, Hội đồng Chính phủ ra Ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cuộc thi tìm hiểu "Ngân hàng Việt Nam - 60 năm xây dựng và phát triển" CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔNG LIÊN ĐOÀN LĐVN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc CÔNG ĐOÀN NGÂN HÀNG VIỆT NAM Số: 68 / CĐNH V/v cung cấp Đề cương gợi ý trả lời câu hỏi Hà Nội, ngày 10 tháng 02 năm 2011 cuộc thi tìm hiểu NHVN - 60 năm XD & PT Kính gửi: - Ban Thường vụ các Công đoàn chuyên ngành - Ban Chấp hành các CĐCS trực thuộc Công đoàn NHVN Để giúp cho đoàn viên, lao động trong Ngành có tư liệu tham kh ảo để tham gia cuộc thi tìm hiểu Ngân hàng Việt Nam - 60 năm xây d ựng và phát triển, Thường trực Ban Tổ chức cuộc thi tìm hiểu - Công đoàn NHVN cung cấp Đề cương gợi ý trả lời câu hỏi cho các đơn vị (có Đề cương kèm theo). Các đơn vị và cá nhân có thể tìm hiểu trên Chuyên mục Công đoàn NHVN (thuộc Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Đề nghị các đơn vị thành lập Ban Tổ chức đồng cấp, tri ển khai cu ộc thi đến đoàn viên, lao động; căn cứ vào Đề cương gợi ý, xây dựng đáp án ch ấm thi và gửi bài về Công đoàn NHVN theo số lượng và thời hạn đã qui định. Các ý kiến liên quan, liên hệ về Ban Tuyên giáo Công đoàn NHVN, tel. 043 8517038, máy lẻ 32; đ/c Nguyễn Thị Kiên Định - Trưởng Ban Tuyên giáo, mobile: 0947 278688; đ/c Phạm Liên - Chuyên viên Ban Tuyên giáo, mobile: 0989 114141. Nơi nhận: TM. BAN THƯỜNG VỤ - Như trên; PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC - Các đơn vị thuộc NHNNVN; - Các tổ chức tín dụng, BHTGVN Đã ký và các hiệp hội trong Ngành; - Đ/c Nguyễn Đồng Tiến, PTĐ NHNN, Chủ tịch CĐNHVN (để báo cáo); Nguyễn Văn Tân - Các đ/c PCT CĐNHVN (để chỉ đạo); - Đ/c Nguyễn Đăng Luân - Trưởng Ban liên lạc hưu trí ngành Ngân hàng; - Đ/c Nguyễn Hữu Mẫn - Trưởng Ban liên lạc hưu trí Công đoàn NHVN; - Các Ban CĐNHVN; - Lưu TG, VT. 1 ĐỀ CƯƠNG GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI Cuộc thi tìm hiểu Ngân hàng Việt Nam - 60 năm xây dựng và phát triển Câu hỏi 1: Ngân hàng Quốc gia Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào? Thành lập ngày, tháng, năm nào? Theo văn bản nào? Do ai ký? Vì sao Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước VN. Vi ệc đổi tên được căn cứ vào văn bản nào? Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945, Việt Nam là nước thuộc địa nửa phong kiến dưới sự thống trị của thực dân Pháp. Hệ thống tiền tệ, tín dụng ngân hàng được thiết lập và hoạt động chủ yếu phục vụ chính sách thuộc địa của Nhà nước Pháp ở Việt Nam. Trong suốt thời kỳ thuộc địa, sự hình thành và phát triển của hệ thống tiền tệ, tín dụng đều do Chính ph ủ Pháp x ếp đ ặt, b ảo hộ thông qua Ngân hàng Đông Dương. Thực chất, Ngân hàng Đông Dương hoạt động với tư cách là một Ngân hàng phát hành Trung ương, đồng th ời là một ngân hàng kinh doanh đa năng bao gồm các nghiệp vụ ngân hàng thương mại và nghiệp vụ đầu tư. Sau Cách mạng tháng 8, một trong những nhiệm vụ trọng tâm c ủa chính quyền cách mạng là phải từng bước xây dựng nền tiền tệ độc l ập, tự ch ủ, công cụ quan trọng của chính quyền để xây dựng và bảo vệ đ ất n ước. Nhi ệm vụ này dần trở thành hiện thực khi bước sang năm 1950, cuộc kháng chi ến chống Pháp của nhân dân Việt Nam ngày một tiến triển mạnh mẽ với những chiến thắng vang dội trên khắp các chiến trường và vùng giải phóng không ngừng được mở rộng. Sự chuyển biến của cục diện cách mạng đòi hỏi công tác kinh tế, tài chính phải được củng cố và phát triển theo yêu cầu mới. Đại hội Đảng lần thứ II (tháng 2/1951) đã đề ra những chủ trương, chính sách mới về tài chính - kinh tế, trong đó chính sách tài chính có n ội dung cơ bản là: chính sách tài chính phải kết hợp chặt ch ẽ với chính sách kinh t ế, tăng thu trên cơ sở đẩy mạnh tăng gia sản xuất; giảm chi b ằng cách ti ết ki ệm, thực hiện dân chủ hóa chế độ thuế, qui định rõ ngân sách trung ương, ngân sách địa phương; thành lập Ngân hàng Quốc gia, phát hành đồng bạc mới để ổn định tiền tệ, cải tiến chế độ tín dụng. Trên cơ sở đó, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Vi ệt Nam v ới các nhi ệm v ụ chủ yếu là: Quản lý việc phát hành giấy bạc và t ổ ch ức lưu thông ti ền t ệ, quản lý Kho bạc nhà nước, thực hiện chính sách tín dụng đ ể phát tri ển s ản xuất, phối hợp với mậu dịch để quản lý tiền tệ và đấu tranh tiền tệ với địch. Sau khi hoàn thành căn bản công cuộc cải tạo, quan h ệ sản xu ất m ới xã hội chủ nghĩa được thiết lập và chiếm địa vị chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân, miền Bắc bước vào thời kì công nghiệp hóa đất nước. Nhằm phát huy tốt hơn vai trò của ngân hàng, ngày 26/10/1961, Hội đồng Chính phủ ra Ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng nhà nước ngân hàng thương mại tín dụng câu hỏi về ngân hàng việt nam tổ chức tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 507 0 0
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 322 0 0 -
7 trang 251 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 250 1 0 -
7 trang 241 3 0
-
5 trang 224 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 208 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 181 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 175 0 0