Đa dạng di truyền và thụ phấn chéo trong quần thể dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) ở rừng nhiệt đới núi thấp Mã Đà (Đồng Nai)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 867.29 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) là loài thực vật phân bố rộng ở rừng nhiệt đới núi thấp Nam Việt Nam và đang bị đe dọa ở cả 2 mức độ quốc gia và quốc tế liên quan đến nơi sống bị suy giảm và thu hẹp. Để bảo tồn loài Dầu song nàng, đánh giá đa dạng di truyền và mức độ thụ phấn chéo ở rừng nhiệt đới Mã Đà thuộc Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai trên cơ sở phân tích 8 cặp mồi microsatellite từ cây trội và cây con của chúng có ý nghĩa quan trọng và cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng di truyền và thụ phấn chéo trong quần thể dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) ở rừng nhiệt đới núi thấp Mã Đà (Đồng Nai) Tạp chí Công nghệ Sinh học 16(3): 431–437, 2018 ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ THỤ PHẤN CHÉO TRONG QUẦN THỂ DẦU SONG NÀNG (DIPTEROCARPUS DYERI) Ở RỪNG NHIỆT ĐỚI NÚI THẤP MÃ ĐÀ (ĐỒNG NAI) Nguyễn Minh Đức1,5, Nguyễn Minh Tâm2,4, *, Vũ Đình Duy2, Bùi Thị Tuyết Xuân1, Đặng Phan Hiền1, Cao Thị Việt Nga3, Nguyễn Văn Nhị4 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 4 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 5 Center for Nutraceutical and Pharmaceutical Materials, Myongji University, Hàn Quốc * Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: ngmtam58@gmail.com Ngày nhận bài: 23.3.2018 Ngày nhận đăng: 20.9.2018 TÓM TẮT Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) là loài thực vật phân bố rộng ở rừng nhiệt đới núi thấp Nam Việt Nam và đang bị đe dọa ở cả 2 mức độ quốc gia và quốc tế liên quan đến nơi sống bị suy giảm và thu hẹp. Để bảo tồn loài Dầu song nàng, đánh giá đa dạng di truyền và mức độ thụ phấn chéo ở rừng nhiệt đới Mã Đà thuộc Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai trên cơ sở phân tích 8 cặp mồi microsatellite từ cây trội và cây con của chúng có ý nghĩa quan trọng và cần thiết. Kết quả phân tích đã chỉ ra mức độ đa dạng di truyền loài Dầu song nàng ở rừng nhiệt đới Mã Đà khá cao. Tất cả 8 locus đều đa hình và số allele trung bình cho mỗi locus là 4,1. Hệ số gen dị hợp tử quan sát và kỳ vọng tương ứng là 0,461 và 0,543. Tương tự, hệ số thụ phấn chéo đa locus và trung bình một locus của loài Dầu song nàng ở Mã Đà là khá cao tương ứng 0,884 và 0,645. Mức độ tự thụ phấn là 0,12. Các kết quả thu được phản ánh nơi sống của loài Dầu song nàng ở khu vực Mã Đà đã được phục hồi và số lượng cá thể ở khu vực cũng khá cao. Tuy nhiên, không tìm thấy cây tái sinh của loài ở rừng nhiệt đới Mã Đà và việc bảo tồn chuyển vị có vai trò quan trọng để bảo tồn bền vững loài Dầu song nàng ở khu vực này. Từ khóa: Bảo tồn, Dầu song nàng, Dipterocarpus dyeri, đa dạng di truyền, thụ phấn chéo, SSR MỞ ĐẦU (Dipterocarpaceae) thành 3 phân họ gồm Dipterocarpoideae, Pakaraimoideae và Monotoideae. Họ Dầu (Dipterocarpaceae) là họ thực vật phổ Việt Nam có trên 40 loài cây họ Dầu thuộc 6 chi biến của vùng nhiệt đới. Hiện nay, gỗ của các loài (Anisoptera, Hopea, Parashorea, Vatica, cây họ Dầu đang chiếm thị phần lớn trên thị trường Dipterocarpus, Shorea), hầu hết là loài bản địa và đặc gỗ thế giới, do vậy chúng đang đóng vai trò quan hữu (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005). Trong những năm trọng đối với nhiều quốc gia, chủ yếu ở các nước 1980 và 1990, do giá trị thương mại và nhu cầu của châu Á và đặc biệt là vùng Đông Nam Á. Ngoài việc người dân địa phương, các loài cây họ Dầu bị khai cung cấp gỗ, các loài cây họ Dầu còn đem lại nhiều thác quá mức. Việc khai thác quá nhanh bởi người loại sản phẩm có giá trị khác phục vụ đời sống con dân địa phương và các doanh nghiệp lâm nghiệp, người như nhựa chai (Shorea guiso), nhựa cứng cùng với nơi sống của loài Dầu bị thu hẹp và phân (Neobalanocarpus sp., Hopea sp.), nhựa mủ cắt, làm số lượng cây cho mỗi loài còn lại không (Dipterocarpus costatus), mỡ bơ (Shorea robusta), nhiều. Nơi sống của chúng bị thu hẹp và suy giảm camphor (Dryobalanops aromatica), tannin mạnh. Do đó, việc đánh giá mức độ đa dạng di truyền (Dipterocarpus tuberculatus, Hopea odorata). và môi trường sống của các loài Dầu được xem xét Cronquist (1981) phân chia họ Dầu như là công việc ưu tiên trong hoạt động bảo tồn. 431 Nguyễn Minh Đức et al. Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) phân bố Gỗ màu nâu đỏ, cứng. Lá đơn mọc cách, phiến lá khá rộng ở rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ và Tây hình bầu dục thuôn, kích thước to dài 15-25 cm, đỉnh Nguyên, bao gồm khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn nhọn, gốc tù. Đối với cây con lá có lông ở mặt dưới. hóa Đồng Nai, rừng phòng hộ Tân Phú, Vườn Quốc Cụm hoa đơn ở nách lá, có lông, dài 10-18 cm, 6-8 gia Cát Tiên (Đồng Nai), Vườn Quốc gia Bù Gia hoa không cuống, 30 nhị. Quả hình nón, thuôn dài 4 Mập (Bình Phước), Lò Gò – Xa Mát (Tây Ninh), cm, rộng 2,8 cm, 5 cạnh nổi rõ. Quả 2 cánh lớn, dài Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu 20-23 cm, rộng 3-4 cm. Quả chín vào cuối tháng 4 (Bà Rịa – Vũng Tàu) và một số tỉnh khác ở Tây hàng năm. Mỗi quả chỉ chứa một hạt. Cây ra hoa vào Nguyên và đảo Phú Quốc (Kiên Giang). Loài này khoảng tháng 3 và 4 hàng năm và quả chín vào 2 nằm trong Sách Đỏ Thế giới (Ashton, 1998) và Việt tháng tiếp theo, cuối tháng 5 và tháng 6. Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007) cần phải Địa điểm nghiên cứu được bảo vệ: CR A1 cd, B1 +2C. Trong phạm vi nghiên cứu của bài báo này, chúng tôi tập trung đánh Nghiên cứu được tiến hành tại rừng nhiệt đới núi giá mức độ đa dạng di truyền và thụ phấn chéo trong thấp Mã Đà (Vĩnh Cửu, Đồng Nai), độ cao 129 m, quần thể Dầu song nàng ở rừng nhiệt đới núi thấp tọa độ 11o12’ Bắc và 107o09 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng di truyền và thụ phấn chéo trong quần thể dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) ở rừng nhiệt đới núi thấp Mã Đà (Đồng Nai) Tạp chí Công nghệ Sinh học 16(3): 431–437, 2018 ĐA DẠNG DI TRUYỀN VÀ THỤ PHẤN CHÉO TRONG QUẦN THỂ DẦU SONG NÀNG (DIPTEROCARPUS DYERI) Ở RỪNG NHIỆT ĐỚI NÚI THẤP MÃ ĐÀ (ĐỒNG NAI) Nguyễn Minh Đức1,5, Nguyễn Minh Tâm2,4, *, Vũ Đình Duy2, Bùi Thị Tuyết Xuân1, Đặng Phan Hiền1, Cao Thị Việt Nga3, Nguyễn Văn Nhị4 1 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2 Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 3 Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam 4 Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam 5 Center for Nutraceutical and Pharmaceutical Materials, Myongji University, Hàn Quốc * Người chịu trách nhiệm liên lạc. E-mail: ngmtam58@gmail.com Ngày nhận bài: 23.3.2018 Ngày nhận đăng: 20.9.2018 TÓM TẮT Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) là loài thực vật phân bố rộng ở rừng nhiệt đới núi thấp Nam Việt Nam và đang bị đe dọa ở cả 2 mức độ quốc gia và quốc tế liên quan đến nơi sống bị suy giảm và thu hẹp. Để bảo tồn loài Dầu song nàng, đánh giá đa dạng di truyền và mức độ thụ phấn chéo ở rừng nhiệt đới Mã Đà thuộc Khu Bảo tồn Thiên nhiên – Văn hóa Đồng Nai trên cơ sở phân tích 8 cặp mồi microsatellite từ cây trội và cây con của chúng có ý nghĩa quan trọng và cần thiết. Kết quả phân tích đã chỉ ra mức độ đa dạng di truyền loài Dầu song nàng ở rừng nhiệt đới Mã Đà khá cao. Tất cả 8 locus đều đa hình và số allele trung bình cho mỗi locus là 4,1. Hệ số gen dị hợp tử quan sát và kỳ vọng tương ứng là 0,461 và 0,543. Tương tự, hệ số thụ phấn chéo đa locus và trung bình một locus của loài Dầu song nàng ở Mã Đà là khá cao tương ứng 0,884 và 0,645. Mức độ tự thụ phấn là 0,12. Các kết quả thu được phản ánh nơi sống của loài Dầu song nàng ở khu vực Mã Đà đã được phục hồi và số lượng cá thể ở khu vực cũng khá cao. Tuy nhiên, không tìm thấy cây tái sinh của loài ở rừng nhiệt đới Mã Đà và việc bảo tồn chuyển vị có vai trò quan trọng để bảo tồn bền vững loài Dầu song nàng ở khu vực này. Từ khóa: Bảo tồn, Dầu song nàng, Dipterocarpus dyeri, đa dạng di truyền, thụ phấn chéo, SSR MỞ ĐẦU (Dipterocarpaceae) thành 3 phân họ gồm Dipterocarpoideae, Pakaraimoideae và Monotoideae. Họ Dầu (Dipterocarpaceae) là họ thực vật phổ Việt Nam có trên 40 loài cây họ Dầu thuộc 6 chi biến của vùng nhiệt đới. Hiện nay, gỗ của các loài (Anisoptera, Hopea, Parashorea, Vatica, cây họ Dầu đang chiếm thị phần lớn trên thị trường Dipterocarpus, Shorea), hầu hết là loài bản địa và đặc gỗ thế giới, do vậy chúng đang đóng vai trò quan hữu (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2005). Trong những năm trọng đối với nhiều quốc gia, chủ yếu ở các nước 1980 và 1990, do giá trị thương mại và nhu cầu của châu Á và đặc biệt là vùng Đông Nam Á. Ngoài việc người dân địa phương, các loài cây họ Dầu bị khai cung cấp gỗ, các loài cây họ Dầu còn đem lại nhiều thác quá mức. Việc khai thác quá nhanh bởi người loại sản phẩm có giá trị khác phục vụ đời sống con dân địa phương và các doanh nghiệp lâm nghiệp, người như nhựa chai (Shorea guiso), nhựa cứng cùng với nơi sống của loài Dầu bị thu hẹp và phân (Neobalanocarpus sp., Hopea sp.), nhựa mủ cắt, làm số lượng cây cho mỗi loài còn lại không (Dipterocarpus costatus), mỡ bơ (Shorea robusta), nhiều. Nơi sống của chúng bị thu hẹp và suy giảm camphor (Dryobalanops aromatica), tannin mạnh. Do đó, việc đánh giá mức độ đa dạng di truyền (Dipterocarpus tuberculatus, Hopea odorata). và môi trường sống của các loài Dầu được xem xét Cronquist (1981) phân chia họ Dầu như là công việc ưu tiên trong hoạt động bảo tồn. 431 Nguyễn Minh Đức et al. Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) phân bố Gỗ màu nâu đỏ, cứng. Lá đơn mọc cách, phiến lá khá rộng ở rừng nhiệt đới Đông Nam Bộ và Tây hình bầu dục thuôn, kích thước to dài 15-25 cm, đỉnh Nguyên, bao gồm khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn nhọn, gốc tù. Đối với cây con lá có lông ở mặt dưới. hóa Đồng Nai, rừng phòng hộ Tân Phú, Vườn Quốc Cụm hoa đơn ở nách lá, có lông, dài 10-18 cm, 6-8 gia Cát Tiên (Đồng Nai), Vườn Quốc gia Bù Gia hoa không cuống, 30 nhị. Quả hình nón, thuôn dài 4 Mập (Bình Phước), Lò Gò – Xa Mát (Tây Ninh), cm, rộng 2,8 cm, 5 cạnh nổi rõ. Quả 2 cánh lớn, dài Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu 20-23 cm, rộng 3-4 cm. Quả chín vào cuối tháng 4 (Bà Rịa – Vũng Tàu) và một số tỉnh khác ở Tây hàng năm. Mỗi quả chỉ chứa một hạt. Cây ra hoa vào Nguyên và đảo Phú Quốc (Kiên Giang). Loài này khoảng tháng 3 và 4 hàng năm và quả chín vào 2 nằm trong Sách Đỏ Thế giới (Ashton, 1998) và Việt tháng tiếp theo, cuối tháng 5 và tháng 6. Nam (Bộ Khoa học và Công nghệ, 2007) cần phải Địa điểm nghiên cứu được bảo vệ: CR A1 cd, B1 +2C. Trong phạm vi nghiên cứu của bài báo này, chúng tôi tập trung đánh Nghiên cứu được tiến hành tại rừng nhiệt đới núi giá mức độ đa dạng di truyền và thụ phấn chéo trong thấp Mã Đà (Vĩnh Cửu, Đồng Nai), độ cao 129 m, quần thể Dầu song nàng ở rừng nhiệt đới núi thấp tọa độ 11o12’ Bắc và 107o09 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Công nghệ Sinh học Dầu song nàng Dipterocarpus dyeri Đa dạng di truyền Thụ phấn chéo Rừng nhiệt đới núi thấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
200 trang 44 0 0
-
Tính đa dạng di truyền loài Kim tuyến đá vôi (Anoectochilus calcareus Aver) tại Quản Bạ - Hà Giang
5 trang 30 0 0 -
Giáo trình sinh học: Đa dạng sinh học
115 trang 27 0 0 -
Vi nhân giống lan Nhất điểm hoàng (Dendrobium heterocarpum Lindl.)
9 trang 23 0 0 -
56 trang 22 0 0
-
71 trang 21 0 0
-
Đề cương ôn tập khoa học môi trường
8 trang 21 0 0 -
6 trang 18 0 0
-
Bài giảng: Tài nguyên sinh vật và đa dạng sinh học
228 trang 18 0 0 -
Phân tích đa dạng di truyền giống ớt xiêm địa phương ở Quảng Ngãi bằng chỉ thị RAPD
6 trang 17 0 0