Đa dạng nguồn tài nguyên cây làm thuốc ở đảo Nam Du tỉnh Kiên Giang
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 717.33 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 09 năm 2018 tại đảo Nam Du thuộc huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang nhằm mục tiêu đánh giá được thực trạng đa dạng nguồn tài nguyên cây làm thuốc ở đảo này. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn và điều tra thực địa, thu mẫu theo tuyến, kết hợp với tra cứu các tài liệu chuyên ngành về cây làm thuốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng nguồn tài nguyên cây làm thuốc ở đảo Nam Du tỉnh Kiên GiangTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 34, Số 4 (2018) 1-3Đa dạng nguồn tài nguyên cây làm thuốc ở đảo Nam Dutỉnh Kiên GiangĐặng Minh Quân1,*, Trần Minh Khoa2,Nguyễn Thanh Phúc2, Trương Minh Phương1Bộ môn Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ, Xuân Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ, Việt Nam2Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ,Xuân Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ, Việt Nam1Nhận ngày 08 tháng 11 năm 2018Chỉnh sửa ngày 07 tháng 12 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 11 tháng 12 năm 2018Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 09 năm 2018 tại đảo NamDu thuộc huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang nhằm mục tiêu đánh giá được thực trạng đa dạng nguồntài nguyên cây làm thuốc ở đảo này. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn vàđiều tra thực địa, thu mẫu theo tuyến, kết hợp với tra cứu các tài liệu chuyên ngành về cây làm thuốc.Kết quả nghiên cứu đã xác định được 443 loài cây làm thuốc thuộc 316 chi của 128 họ trong 4 ngànhthực vật, trong đó, ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) đa dạng nhất, chiếm 88,28% tổng số họ, 94,30%tổng số chi và 94,81% tổng số loài khảo sát được. Có 9 loài có tên trong “Danh lục đỏ cây thuốcViệt Nam” (2006), “Sách đỏ Việt Nam” (2007) và Nghị định 32/CP/2006. Các loài cây làm thuốcthu được có 12 dạng sống và phân bố trong 6 sinh cảnh, trong đó đa dạng nhất là sinh cảnh rừng tựnhiên trên núi đá (chiếm 55,76% tổng số loài) và sinh cảnh vườn nhà (chiếm 51,47% tổng số loài).Có 10 bộ phận của cây được dùng làm thuốc và dùng để chữa trị cho 36 nhóm bệnh. Có 27 loài câylàm thuốc được người dân địa phương sử dụng nhiều nhất.Từ khóa: Cây thuốc, đa dạng, đảo Nam Du tỉnh Kiên Giang, sinh cảnh.1. Giới thiệuxích đạo, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩmvà mưa nhiều cùng với địa hình chủ yếu là đồivà núi, nên hệ thực vật ở đây rất đa dạng vàphong phú, trong đó có nhiều loài cây có giá trịlàm thuốc. Tuy nhiên, tri thức sử dụng cây thuốccủa người dân sống trên đảo này chủ yếu là giaĐảo Nam Du là một trong những đảo lớnthuộc huyện đảo Kiên Hải tỉnh Kiên Giang, nằmtrong Vịnh Thái Lan, cách trung tâm thành phốRạch Giá khoảng 90 km. Do nằm trong vùng cận__________Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-916749749.https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4823Email: dmquan@ctu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.482312Đ.M. Quân và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 34, Số 4 (2018) 1-3truyền, chỉ tập trung vào một số loài, trong khisố lượng loài cây có thể dùng làm thuốc trong tựnhiên lại rất nhiều mà người dân chưa biết, vì chođến nay, chưa có một trình nghiên cứu nào vềđiều tra, thống kê thành phần loài cây làm thuốccó ở đảo này. Mặt khác, hệ thực vật và hệ sinhthái rừng ở đảo Nam Du hiện nay đang chịu tácđộng rất lớn từ sự phát triển thiếu kiểm soát củacác loại hình dịch vụ du lịch. Rừng ở nhiều bịkhai thác để xây nhà nghỉ, nhiều loài thực vật bịkhai thác phục vụ nhu cầu của khách du lịch nhưlàm rau ăn, làm đồ thủ công mỹ nghệ… đặc biệtlà nguồn tài nguyên cây thuốc tự nhiên đangngày một bị suy thoái, nhiều loài cây thuốc đangđứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, trong khi sựtái sinh của chúng trong tự nhiên lại rất chậm vàkhó có khả năng hồi phục. Chính vì vậy, việcđiều tra, đánh giá thực trạng nguồn tài nguyêncây thuốc hiện có ở đảo Nam Du là rất cần thiết,từ đó có thể cung cấp cho người dân những trithức hữu ích về việc sử dụng có hiệu quả hơnnguồn tài nguyên cây thuốc, góp phần trong việcbảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho người dân ởđảo này.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp điều tra phỏng vấn: Sử dụngphương pháp phỏng vấn nhanh nông thôn có sựtham gia của cộng đồng (PRA) [1]. Phương phápnày bao gồm cả điều tra, phỏng vấn những ngườidân địa phương có nhiều kinh nghiệm, kiến thứcvề sử dụng cây làm thuốc như: các lương y ở nhàthuốc nam, những người đi thu hái thuốc, các hộ cótrồng và sử dụng cây làm thuốc ở đảo Nam Du.Phương pháp điều tra thực địa theo tuyến,thu mẫu và xử lý mẫu, đánh giá đa dạng tàinguyên cây thuốc theo Nguyễn Nghĩa Thìn(2007) [2].Dựa vào bản đồ qui hoạch sử dụng đấtcủa tỉnh Kiên Giang [3], Google map và từ sựquan sát thực tế, đã xác định được 5 tuyến cầnđiều tra thu mẫu qua6 sinh cảnh đặc trưng ở đảoNam Du, chi tiết được trình bày trong Hình 1 vàBảng 1. Số lượng mẫu cây thu thập được trongthời gian thực hiện đề tài từ tháng 10/2017 đến09/2017 là 1.247 mẫu. Các mẫu này hiện đượclưu giữ tại Phòng thí nghiệm thực vật, Bộ mônSư phạm Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đạihọc Cần Thơ.Hình 1. Sơ đồ các tuyến thu mẫu ở đảo Nam DuD1 - D2: Tuyến 1; D3 - D4: Tuyến 2; D5 - D6: Tuyến 3; D7 – D8: Tuyến 4; D9 – D10: Tuyến 5Đ.M. Quân và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 34, Số 4 (2018) 1-33Bảng 1. Các tuyến, tọa độ và các sinh cảnh thu mẫu ở đảo Nam DuSttTuyến thu mẫuTọa độ điểm đầu14Tuyến 1: Tuyến đường vòngquanh đảo (từ Bưu cục cấp 3 AnSơn đến UBND xã An Sơn)Tuyến 2: Từ Trường tiểu học AnSơn đếnHải đăng Nam DuTuyến 3: Ven triền núi ấp An Cư(từ khu vực nhà nghỉ Như Quỳnhđến Bãi Sỏi)Tuyến 4: Ven biển ấp Bãi Ngang5Tuyến 5: Rừng dừa Bãi Cây Mến239°4138.65N104°2130.84ETọa độ điểmcuối9°4117.91N104°219.96EĐộ dàituyến9,4kmSinh cảnh thumẫuVen đường, vườnnhà9°4215.74N104°2129.09E9°4033.08N104°2128.18E9°4043.81N104°216.16E9°3942.84N104°2135.07E3,7km9°4135.52N104°2120.58E9°3959.64N104°217.30E9°4025.73N104°2051.16E9°404.46N104°2058.91E3,5kmRừng tự nhiêntrên núi đáRừng tự nhiêntrên núi đá, trảngcỏRừng ngập mặn1,6km1,3kmRừng dừa, trảngcỏGhi chú:UBND (Ủy ban nhân dân)Phương pháp phân tích mẫu, xác định tênkhoa học của cây: Dựa trên phương pháp so sánhhình thái, kết hợp tra cứu các tài liệu chuyênngành: “Cây cỏ Việt Nam”[4], “Từ điển thực vậtthông dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng nguồn tài nguyên cây làm thuốc ở đảo Nam Du tỉnh Kiên GiangTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 34, Số 4 (2018) 1-3Đa dạng nguồn tài nguyên cây làm thuốc ở đảo Nam Dutỉnh Kiên GiangĐặng Minh Quân1,*, Trần Minh Khoa2,Nguyễn Thanh Phúc2, Trương Minh Phương1Bộ môn Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ, Xuân Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ, Việt Nam2Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ,Xuân Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ, Việt Nam1Nhận ngày 08 tháng 11 năm 2018Chỉnh sửa ngày 07 tháng 12 năm 2018; Chấp nhận đăng ngày 11 tháng 12 năm 2018Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 09 năm 2018 tại đảo NamDu thuộc huyện Kiên Hải tỉnh Kiên Giang nhằm mục tiêu đánh giá được thực trạng đa dạng nguồntài nguyên cây làm thuốc ở đảo này. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn vàđiều tra thực địa, thu mẫu theo tuyến, kết hợp với tra cứu các tài liệu chuyên ngành về cây làm thuốc.Kết quả nghiên cứu đã xác định được 443 loài cây làm thuốc thuộc 316 chi của 128 họ trong 4 ngànhthực vật, trong đó, ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) đa dạng nhất, chiếm 88,28% tổng số họ, 94,30%tổng số chi và 94,81% tổng số loài khảo sát được. Có 9 loài có tên trong “Danh lục đỏ cây thuốcViệt Nam” (2006), “Sách đỏ Việt Nam” (2007) và Nghị định 32/CP/2006. Các loài cây làm thuốcthu được có 12 dạng sống và phân bố trong 6 sinh cảnh, trong đó đa dạng nhất là sinh cảnh rừng tựnhiên trên núi đá (chiếm 55,76% tổng số loài) và sinh cảnh vườn nhà (chiếm 51,47% tổng số loài).Có 10 bộ phận của cây được dùng làm thuốc và dùng để chữa trị cho 36 nhóm bệnh. Có 27 loài câylàm thuốc được người dân địa phương sử dụng nhiều nhất.Từ khóa: Cây thuốc, đa dạng, đảo Nam Du tỉnh Kiên Giang, sinh cảnh.1. Giới thiệuxích đạo, có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩmvà mưa nhiều cùng với địa hình chủ yếu là đồivà núi, nên hệ thực vật ở đây rất đa dạng vàphong phú, trong đó có nhiều loài cây có giá trịlàm thuốc. Tuy nhiên, tri thức sử dụng cây thuốccủa người dân sống trên đảo này chủ yếu là giaĐảo Nam Du là một trong những đảo lớnthuộc huyện đảo Kiên Hải tỉnh Kiên Giang, nằmtrong Vịnh Thái Lan, cách trung tâm thành phốRạch Giá khoảng 90 km. Do nằm trong vùng cận__________Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-916749749.https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.4823Email: dmquan@ctu.edu.vnhttps://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.482312Đ.M. Quân và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 34, Số 4 (2018) 1-3truyền, chỉ tập trung vào một số loài, trong khisố lượng loài cây có thể dùng làm thuốc trong tựnhiên lại rất nhiều mà người dân chưa biết, vì chođến nay, chưa có một trình nghiên cứu nào vềđiều tra, thống kê thành phần loài cây làm thuốccó ở đảo này. Mặt khác, hệ thực vật và hệ sinhthái rừng ở đảo Nam Du hiện nay đang chịu tácđộng rất lớn từ sự phát triển thiếu kiểm soát củacác loại hình dịch vụ du lịch. Rừng ở nhiều bịkhai thác để xây nhà nghỉ, nhiều loài thực vật bịkhai thác phục vụ nhu cầu của khách du lịch nhưlàm rau ăn, làm đồ thủ công mỹ nghệ… đặc biệtlà nguồn tài nguyên cây thuốc tự nhiên đangngày một bị suy thoái, nhiều loài cây thuốc đangđứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng, trong khi sựtái sinh của chúng trong tự nhiên lại rất chậm vàkhó có khả năng hồi phục. Chính vì vậy, việcđiều tra, đánh giá thực trạng nguồn tài nguyêncây thuốc hiện có ở đảo Nam Du là rất cần thiết,từ đó có thể cung cấp cho người dân những trithức hữu ích về việc sử dụng có hiệu quả hơnnguồn tài nguyên cây thuốc, góp phần trong việcbảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho người dân ởđảo này.2. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp điều tra phỏng vấn: Sử dụngphương pháp phỏng vấn nhanh nông thôn có sựtham gia của cộng đồng (PRA) [1]. Phương phápnày bao gồm cả điều tra, phỏng vấn những ngườidân địa phương có nhiều kinh nghiệm, kiến thứcvề sử dụng cây làm thuốc như: các lương y ở nhàthuốc nam, những người đi thu hái thuốc, các hộ cótrồng và sử dụng cây làm thuốc ở đảo Nam Du.Phương pháp điều tra thực địa theo tuyến,thu mẫu và xử lý mẫu, đánh giá đa dạng tàinguyên cây thuốc theo Nguyễn Nghĩa Thìn(2007) [2].Dựa vào bản đồ qui hoạch sử dụng đấtcủa tỉnh Kiên Giang [3], Google map và từ sựquan sát thực tế, đã xác định được 5 tuyến cầnđiều tra thu mẫu qua6 sinh cảnh đặc trưng ở đảoNam Du, chi tiết được trình bày trong Hình 1 vàBảng 1. Số lượng mẫu cây thu thập được trongthời gian thực hiện đề tài từ tháng 10/2017 đến09/2017 là 1.247 mẫu. Các mẫu này hiện đượclưu giữ tại Phòng thí nghiệm thực vật, Bộ mônSư phạm Sinh học, Khoa Sư phạm, Trường Đạihọc Cần Thơ.Hình 1. Sơ đồ các tuyến thu mẫu ở đảo Nam DuD1 - D2: Tuyến 1; D3 - D4: Tuyến 2; D5 - D6: Tuyến 3; D7 – D8: Tuyến 4; D9 – D10: Tuyến 5Đ.M. Quân và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tập 34, Số 4 (2018) 1-33Bảng 1. Các tuyến, tọa độ và các sinh cảnh thu mẫu ở đảo Nam DuSttTuyến thu mẫuTọa độ điểm đầu14Tuyến 1: Tuyến đường vòngquanh đảo (từ Bưu cục cấp 3 AnSơn đến UBND xã An Sơn)Tuyến 2: Từ Trường tiểu học AnSơn đếnHải đăng Nam DuTuyến 3: Ven triền núi ấp An Cư(từ khu vực nhà nghỉ Như Quỳnhđến Bãi Sỏi)Tuyến 4: Ven biển ấp Bãi Ngang5Tuyến 5: Rừng dừa Bãi Cây Mến239°4138.65N104°2130.84ETọa độ điểmcuối9°4117.91N104°219.96EĐộ dàituyến9,4kmSinh cảnh thumẫuVen đường, vườnnhà9°4215.74N104°2129.09E9°4033.08N104°2128.18E9°4043.81N104°216.16E9°3942.84N104°2135.07E3,7km9°4135.52N104°2120.58E9°3959.64N104°217.30E9°4025.73N104°2051.16E9°404.46N104°2058.91E3,5kmRừng tự nhiêntrên núi đáRừng tự nhiêntrên núi đá, trảngcỏRừng ngập mặn1,6km1,3kmRừng dừa, trảngcỏGhi chú:UBND (Ủy ban nhân dân)Phương pháp phân tích mẫu, xác định tênkhoa học của cây: Dựa trên phương pháp so sánhhình thái, kết hợp tra cứu các tài liệu chuyênngành: “Cây cỏ Việt Nam”[4], “Từ điển thực vậtthông dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đa dạng nguồn tài nguyên cây làm thuốc Nguồn tài nguyên cây làm thuốc ở đảo Nam Du Tỉnh Kiên Giang Cây làm thuốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
8 trang 209 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
8 trang 125 0 0
-
15 trang 124 0 0