Danh mục

Đa đạng sinh học và nhận thức của người dân sống ở vùng đệm khu bảo tồn về đa dạng sinh học: trường hợp nghiên cứu ở bản khe trăn, việt nam - phần 2

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.75 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

nội dung phần 1 của trình bày các kiến thức về dân tộc thực vật học, những nhận thức của người dân về công tác bảo tồn, những kết luận và khuyến nghị về đa đạng sinh học và nhận thức của người dân sống ở vùng đệm khu bảo tồn (bản khe trăn) về đa dạng sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa đạng sinh học và nhận thức của người dân sống ở vùng đệm khu bảo tồn về đa dạng sinh học: trường hợp nghiên cứu ở bản khe trăn, việt nam - phần 28.  Kiến thức về dân tộc thực vật học8.1.  Vấn đề sử dụng các loài thực vậtVấn đề sử dụng các loài thực vật xác định được từ kết quả điều tra thực địa trùng hợpvới kết quả điều tra bằng phương pháp PDM (Bảng 7, chương 6). Bên cạnh các hạngmục sử dụng quen thuộc, một hạng mục sử dụng hỗn tạp khác đã được lập ra dành chocác hạng mục sử dụng không phổ thông khác. Mục này gồm các loại hình sử dụng:phân bón, trụ tiêu, chất nhuộm vải, dầu gội đầu, thuốc nhuộm răng, trầm hương vàchất đánh bóng đồ dùng. Tương tự kết quả của PDM, không có loài nào được xếp vàocác hạng mục sử dụng cho tương lai và địa điểm săn bắn.Kết quả phân tích mẫu thực vật cho thấy 71% các loài thu được là có ích. Các loàinày thuộc 81 họ, 164 chi (bảng 24). Phụ lục 3 cho biết công dụng của các loài này đốivới người dân địa phương, cũng như tên khoa học, họ, và tên địa phương của chúng.Cây thân gỗ rất hữu ích đối với người dân ở Khe Trăn (bảng 25). Trong tổng số98 loài cây thân gỗ tìm thấy trong 11 ô điều tra có 94 loài có ít nhất một công dụng.Tất cả các loài cây tìm thấy (dbh ≥10 cm) ở vườn nhà và rừng trồng đều được đánhgiá là có ích, điều này cho thấy những loại đất này được canh tác tương đối tốt, nênchỉ có các loài cây thân gỗ có ích mới được giữ lại trồng ở đây. Ở ruộng lúa nước vàBảng 24.  Tóm tắt mẫu thực vật thu thập và việc nhận diện loài từ 11 ô điều traHọGiốngLoàiTổng sốmẫu thựcvật thuthập được108Xác định được = 84Không xác địnhđược = 24260Xác định được = 199Không xác định được= 61439Hoàn toàn xác định được = 261Xác định được đến sp. = 117Không xác định được = 61Tổng sốmẫu thựcvật hữuích81Xác định được = 72Không xác địnhđược = 9202Xác định được = 164Không xác định được= 38312Hoàn toàn xác định được = 202Xác định được đến sp. = 72Không xác định được = 385960  |  Kiến thức về dân tộc thực vật họcBảng 25.  Trung bình của các loài và các loài hữu ích thu thập được từ mỗi một loạiđất------------ Cây gỗ ------------Loại đấtCác ô (n = 11)Vườn nhà (n = 2)Rừng trồng (n = 2)Rừng nguyên sinh (cây lớn)(n = 1)Ruộng lúa nước (n = 1Rừng thứ sinh (cây nhỏ) (n= 3)Đồi cây bụi (đồi trọc) (n = 2)Số loàitrungbìnhhữu íchTỷ lệphầntrămhữu ích98*2294*2296100100290270250220Số loàitrungbình---------- Cây phi gỗ ---------Số loàitrungbìnhhữu íchTỷ lệphầntrămhữu ích292*3733175*2721607362930333111243377870412715173761Số loàitrungbình*Tổng số loài từ tất cả các ôđồi trọc không có sự hiện diện của cây thân gỗ vì những loài này thường bị chặt khimới là cây con.Vào thời điểm chúng tôi tiến hành nghiên cứu, ruộng lúa nước đang ở thời điểmkhô hạn. Đây là thời điểm bỏ hoá tạm thời trước khi mùa mưa đến để bắt đầu một vụmùa mới. Đất lúa nước có tỷ lệ cây phi gỗ hữu ích cao nhất (77%, 24 loài) trong tất cảcác loại đất. Ngược lại, rừng nguyên sinh có tỷ lệ cây phi gỗ hữu ích thấp nhất (33%,11 loài).Đối với các loài cây phi gỗ, tỷ lệ phần trăm các loài cây có ích ở đất canh tác(ruộng lúa nước, đất vườn, và rừng trồng) cao hơn ở các loại đất khác, bao gồm cảrừng tự nhiên. Điều này phản ánh khoảng cách và khã năng tiếp cận của người dân địaphương đến các khu vực khác nhau. Do người dân thường xuyên đi đến các khu đấtcanh tác hơn rừng tự nhiên nên họ quen thuộc với các loại cây mọc gần khu dân cư. Sosánh với kết quả đánh giá tầm quan trọng các loại sản phẩm bằng phương pháp PDM,cây trồng được đánh giá cao hơn cây hoang dã (Biểu đồ/Hình 12, chương 6).Các hạng mục sử dụng có số lượng loài nhiều nhất là củi đốt, thức ăn gia súc, vàthức ăn cho người. Củi đốt được thu nhặt chủ yếu ở rừng tự nhiên. Thức ăn gia súcchủ yếu được thu gom ở vườn nhà và ruộng lúa nước (sau khi lúa đã được thu hoạch),trong khi đó, thức ăn cho người chỉ yếu là ở vườn nhà. Vì vậy, cho dù rừng được đánhgiá là quan trọng ở hầu hết các hạng mục sử dụng, các loại đất gần khu dân cư nhưvườn nhà, rừng trồng và ruộng lúa nước vẫn quan trọng nhất cho các hạng mục sửdụng chính (bảng 26).Đa dạng sinh học và nhận thức của người dân địa phương  |  6146 11Rừng trồng5 1Rừng nguyên sinh 7 3Ruộng lúa nước103Rừng thứ sinh9 411 32Đồi cây bụi8Tổng số12Vườn nhà1 24 8 26 9 11 14 12 5 113 12 8 323 1 5 1519 519 5 8 1129 2 5 11248 37 11 5 15 11 3 1117 89 57 448.2.  Các loài đa dụng21311555526 1 14 14 2 121112 4 421 4 31 1 3 11 2 11 1 2 1 121 16 29 15 18212413341221112322112113825253539245049392222318Trung bình cộngcủa tổng số loàiTổng số loàiDụng cụGiải tríCác sử dụng khácTrang trí trong nhàThuốc chữa bệnhBán lấy tiền mặtXây dựng nhẹChức năng săn bắnXây dựng nặngThức ăn (cho người)Thức ăn cho gia súcCủi đốtĐan lát/dây buộc ...

Tài liệu được xem nhiều: