Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 522.31 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài báo này, đề cập tới hiện trạng đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia Xuân Thủy ở mức độ đa dạng hệ sinh thái và thành phần loài sinh vật, được thống kê từ các báo cáo khoa học từ trước tới nay, đặc biệt cập nhật dẫn liệu của chuyến điều tra bổ sung mới đây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy vào tháng 12 năm 2012 trong khuôn khổ dự án JICA “Xây dựng Khung cơ sở dữ liệu Đa dạng sinh học quốc gia” do Tổng cục Môi trường chủ trì, phối hợp với Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam ĐịnhHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ,TỈNH NAM ĐỊNHCHOÀNG THỊ THANH NHÀNng inh hT i ng yên v M i rườngHỒ THANH HẢI, LÊ XUÂN CẢNHi n inh h i v T i ng yên inh vậi n nKh a h v C ng ngh ian aVườn Quốc gia (VQG) Xuân Thủy nằm ở phía Đông Nam huyện Giao Thủy, tỉnh NamĐịnh, tại cửa Ba Lạt của sông Hồng, toạ độ từ 20°10’ đến 20°15’ vĩ độ Bắc và từ 106°20’ đến106°32’ kinh độ Đông, được công nhận là Khu Ramsar1 đầu tiên của Việt Nam từ năm 1989.Toàn bộ vùng đệm và vùng lõi của Vườn nằm trên địa phận các xã Giao Thiện, Giao An, GiaoLạc, Giao Xuân và Giao Hải. Tổng diện tích VQG Xuân Thủy là 15.100ha (với 7.100ha vùnglõi và 8.000ha vùng đệm), trong đó 12.000ha thuộc Khu Ramsar.Cho đến nay, đã có nhiều tổ chức, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu về hiện trạng đa dạngsinh học VQG Xuân Thuỷ. Trong bài báo này, chúng tôi đề cập tới hiện trạng đa dạng sinh họccủa Vườn Quốc gia Xuân Thủy ở mức độ đa dạng hệ sinh thái và thành phần loài sinh vật, đượcthống kê từ các báo cáo khoa học từ trước tới nay, đặc biệt cập nhật dẫn liệu của chuyến điều trabổ sung mới đây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy vào tháng 12 năm 2012 trong khuôn khổ dự ánJICA “Xây dựng Khung cơ sở dữ liệu Đa dạng sinh học quốc gia” do Tổng cục Môi trường chủtrì, phối hợp với Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thực hiện.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác phương pháp được sử dụng bao gồm: Hồi cứu và phân tích các dẫn liệu đa dạng sinhhọc trong các công trình nghiên cứu trước đây, phương pháp điều tra hiện trường, phương phápchuyên gia và hội thảo khoa học.II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1. Đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ1.1. Đa dạng các kiểu hệ sinh tháiVườn Quốc gia Xuân Thủy là vùng đất ngập nước cửa sông ven biển tiêu biểu với địa hìnhtự nhiên được kiến tạo theo quy luật bồi tụ và xói lở của vùng cửa sông châu thổ Bắc Bộ. Cácbãi bồi lớn xen kẽ với các dòng sông được thành tạo trong quá trình phát triển tự nhiên vùng cửaBa Lạt tạo nên những cảnh quan đặc sắc của khu vực. Các bãi triều lầy vùng cửa sông là nơisinh trưởng của rừng ngập mặn (RNM), nó cũng là bãi đậu, kiếm ăn của các loài chim di trú,các giồng cát cao ở mép ngoài Cồn Lu là dải rừng phi lao chắn sóng, đồng thời là nơi cư trú củanhiều loài chim bản địa.Do nằm trong vùng cửa Ba Lạt-cửa sông châu thổ rộng lớn nhất Bắc Bộ, VQG Xuân Thủycó nhiều kiểu hệ sinh thái (HST) với các đặc trưng khác nhau về điều kiện tự nhiên, nơi cư trú1Khu Ramsar: Khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế được công nhận bởi Ban Thư ký Công ướcRamsar về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế.587HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5và quần xã sinh vật: Bãi triều lầy có rừng ngập mặn; bãi triều không có rừng ngập mặn; các cồncát chắn ngoài cửa sông; đầm nuôi tôm; sông nhánh; lạch triều; dải cát mép ngoài Cồn Lu; vùngnước ven bờ Cồn Lu; vùng nước cửa sông Ba Lạt; hệ sinh thái nông nghiệp. Trong các kiểuHST này, bãi triều có rừng ngập mặn, bãi triều không có rừng ngập mặn, đầm nuôi tôm và cồncát vùng cửa sông là những sinh cảnh thường có những biến động lớn bởi các quá trình pháttriển tự nhiên và do hoạt động của con người.Mỗi kiểu hệ sinh thái ở VQG Xuân Thủy như trên, bên cạnh các chức năng chứa đựng cácthành phần ĐDSH, còn có các dịch vụ hệ sinh thái ích lợi cho đời sống con người ở các góc độbảo vệ môi trường, bảo vệ và phát triển đường bờ, nuôi dưỡng các loài thủy sản có giá trị kinhtế, đồng thời là nơi cung cấp nguồn lợi sinh vật hàng ngày cho cộng đồng dân cư. Ngoài ra, vớisinh cảnh RNM, bãi triều có nhiều loài chim di trú nên VQG Xuân Thủy còn là nơi lý tưởng chocác hoạt động du lịch sinh thái: Quan sát chim di cư, quan sát đời sống sinh vật trong HSTRNM, bãi triều... Sự phong phú, đa dạng về văn hóa và những tập quán lâu đời trong đời sốngcủa cư dân các xã vùng đệm của VQG cũng là điều kiện thuận lợi làm tăng thêm giá trị tinh thầncủa các cảnh quan ở VQG Xuân Thuỷ.1.2. Đa dạng thành phần loài sinh vậtah vậ rên nĐã ghi nhận tại khu vực nghiên cứu ở VQG Xuân Thủy có sự phân bố của 115 loài thực vậtbậc cao có mạch, bao gồm các loài cây ngập mặn chủ yếu và các loài tham gia vào rừng ngậpmặn, các loài từ nội địa di cư đến và thích nghi được với điều kiện tại VQG Xuân Thủy thuộc101 chi, 41 họ. Trong đó, ngành Dương xỉ-Polypodiophyta có 7 loài, thuộc 7 chi, 5 họ; lớp Hailá mầm-Dicotyledones có 80 loài, thuộc 70 chi, 30 họ; lớp Một lá mầm-Monocotyledones có 28loài thuộc 24 chi, 6 họ thực vật. Số lượng loài thực vật ghi nhận ở khu vực VQG Xuân Thủytrong báo cáo này thấp hơn so với dẫn liệu của Phan Nguyên Hồng vng (2007) (192 loàithuộc 145 chi của 60 họ thực vật có mạch) bởi không bao gồm các loài cây thuộc hệ sinh tháinông nghiệp hoặc khu dân cư trong 5 xã vùng đệm-ở trong đê quốc gia. Tại VQG Xuân Thủy,có 07 loài thực vật trực tiếp tham gia vào rừng ngập mặn đó là Sú-Aegiceras corniculata, Bầnchua-Sonneratia caseolaris, Trang-Kandelia obovata, Đước-Rhizophora stylosa, Ô rô-Acanthusillcifolius, Ô rô-Acanthus ebracteatus, Dây cóc kèn-Derris trifoliata.b Th vậ nổiTheo Phan Nguyên Hồng vng(2007), tại cửa Bà Lạt và ven biển Giao Thủy đãthống kê được 112 loài thuộc 43 chi, 20 họ của 5 ngành tảo: Tảo Mắt (Euglenophyta), tảo Lục(Chlorophyta), tảo Giáp (Pyrrophyta), vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) và tảo Silic(Bacillariophyta), trong đó tảo Silic bao luôn chiếm ưu thế cả về số lượng họ, chi và loài.ng vậ nổiTheo Phan Nguyên Hồng vng(2007), đã xác định được 55 loài thuộc 40 giống:Giáp xác (Copepoda, Cladocera và Amphipoda) 45 loài, chiếm 81,8% tổng số loài;Crystoflagellata 1 loài, Polychaeta 1 loài, Mollusca 5 loài (chiếm 9,1%) và các đại diện khác(2 loài, chiếm 3,64%).ng vậyTổng hợp các công trình nghiên cứu từ trước đến nay và kết quả của chuyến khảo sát vừaqua (tháng 12 năm 2012), đã thống kê được 350 loà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ, tỉnh Nam ĐịnhHỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ,TỈNH NAM ĐỊNHCHOÀNG THỊ THANH NHÀNng inh hT i ng yên v M i rườngHỒ THANH HẢI, LÊ XUÂN CẢNHi n inh h i v T i ng yên inh vậi n nKh a h v C ng ngh ian aVườn Quốc gia (VQG) Xuân Thủy nằm ở phía Đông Nam huyện Giao Thủy, tỉnh NamĐịnh, tại cửa Ba Lạt của sông Hồng, toạ độ từ 20°10’ đến 20°15’ vĩ độ Bắc và từ 106°20’ đến106°32’ kinh độ Đông, được công nhận là Khu Ramsar1 đầu tiên của Việt Nam từ năm 1989.Toàn bộ vùng đệm và vùng lõi của Vườn nằm trên địa phận các xã Giao Thiện, Giao An, GiaoLạc, Giao Xuân và Giao Hải. Tổng diện tích VQG Xuân Thủy là 15.100ha (với 7.100ha vùnglõi và 8.000ha vùng đệm), trong đó 12.000ha thuộc Khu Ramsar.Cho đến nay, đã có nhiều tổ chức, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu về hiện trạng đa dạngsinh học VQG Xuân Thuỷ. Trong bài báo này, chúng tôi đề cập tới hiện trạng đa dạng sinh họccủa Vườn Quốc gia Xuân Thủy ở mức độ đa dạng hệ sinh thái và thành phần loài sinh vật, đượcthống kê từ các báo cáo khoa học từ trước tới nay, đặc biệt cập nhật dẫn liệu của chuyến điều trabổ sung mới đây tại Vườn Quốc gia Xuân Thủy vào tháng 12 năm 2012 trong khuôn khổ dự ánJICA “Xây dựng Khung cơ sở dữ liệu Đa dạng sinh học quốc gia” do Tổng cục Môi trường chủtrì, phối hợp với Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật thực hiện.I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUCác phương pháp được sử dụng bao gồm: Hồi cứu và phân tích các dẫn liệu đa dạng sinhhọc trong các công trình nghiên cứu trước đây, phương pháp điều tra hiện trường, phương phápchuyên gia và hội thảo khoa học.II. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN1. Đa dạng sinh học của Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ1.1. Đa dạng các kiểu hệ sinh tháiVườn Quốc gia Xuân Thủy là vùng đất ngập nước cửa sông ven biển tiêu biểu với địa hìnhtự nhiên được kiến tạo theo quy luật bồi tụ và xói lở của vùng cửa sông châu thổ Bắc Bộ. Cácbãi bồi lớn xen kẽ với các dòng sông được thành tạo trong quá trình phát triển tự nhiên vùng cửaBa Lạt tạo nên những cảnh quan đặc sắc của khu vực. Các bãi triều lầy vùng cửa sông là nơisinh trưởng của rừng ngập mặn (RNM), nó cũng là bãi đậu, kiếm ăn của các loài chim di trú,các giồng cát cao ở mép ngoài Cồn Lu là dải rừng phi lao chắn sóng, đồng thời là nơi cư trú củanhiều loài chim bản địa.Do nằm trong vùng cửa Ba Lạt-cửa sông châu thổ rộng lớn nhất Bắc Bộ, VQG Xuân Thủycó nhiều kiểu hệ sinh thái (HST) với các đặc trưng khác nhau về điều kiện tự nhiên, nơi cư trú1Khu Ramsar: Khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế được công nhận bởi Ban Thư ký Công ướcRamsar về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế.587HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 5và quần xã sinh vật: Bãi triều lầy có rừng ngập mặn; bãi triều không có rừng ngập mặn; các cồncát chắn ngoài cửa sông; đầm nuôi tôm; sông nhánh; lạch triều; dải cát mép ngoài Cồn Lu; vùngnước ven bờ Cồn Lu; vùng nước cửa sông Ba Lạt; hệ sinh thái nông nghiệp. Trong các kiểuHST này, bãi triều có rừng ngập mặn, bãi triều không có rừng ngập mặn, đầm nuôi tôm và cồncát vùng cửa sông là những sinh cảnh thường có những biến động lớn bởi các quá trình pháttriển tự nhiên và do hoạt động của con người.Mỗi kiểu hệ sinh thái ở VQG Xuân Thủy như trên, bên cạnh các chức năng chứa đựng cácthành phần ĐDSH, còn có các dịch vụ hệ sinh thái ích lợi cho đời sống con người ở các góc độbảo vệ môi trường, bảo vệ và phát triển đường bờ, nuôi dưỡng các loài thủy sản có giá trị kinhtế, đồng thời là nơi cung cấp nguồn lợi sinh vật hàng ngày cho cộng đồng dân cư. Ngoài ra, vớisinh cảnh RNM, bãi triều có nhiều loài chim di trú nên VQG Xuân Thủy còn là nơi lý tưởng chocác hoạt động du lịch sinh thái: Quan sát chim di cư, quan sát đời sống sinh vật trong HSTRNM, bãi triều... Sự phong phú, đa dạng về văn hóa và những tập quán lâu đời trong đời sốngcủa cư dân các xã vùng đệm của VQG cũng là điều kiện thuận lợi làm tăng thêm giá trị tinh thầncủa các cảnh quan ở VQG Xuân Thuỷ.1.2. Đa dạng thành phần loài sinh vậtah vậ rên nĐã ghi nhận tại khu vực nghiên cứu ở VQG Xuân Thủy có sự phân bố của 115 loài thực vậtbậc cao có mạch, bao gồm các loài cây ngập mặn chủ yếu và các loài tham gia vào rừng ngậpmặn, các loài từ nội địa di cư đến và thích nghi được với điều kiện tại VQG Xuân Thủy thuộc101 chi, 41 họ. Trong đó, ngành Dương xỉ-Polypodiophyta có 7 loài, thuộc 7 chi, 5 họ; lớp Hailá mầm-Dicotyledones có 80 loài, thuộc 70 chi, 30 họ; lớp Một lá mầm-Monocotyledones có 28loài thuộc 24 chi, 6 họ thực vật. Số lượng loài thực vật ghi nhận ở khu vực VQG Xuân Thủytrong báo cáo này thấp hơn so với dẫn liệu của Phan Nguyên Hồng vng (2007) (192 loàithuộc 145 chi của 60 họ thực vật có mạch) bởi không bao gồm các loài cây thuộc hệ sinh tháinông nghiệp hoặc khu dân cư trong 5 xã vùng đệm-ở trong đê quốc gia. Tại VQG Xuân Thủy,có 07 loài thực vật trực tiếp tham gia vào rừng ngập mặn đó là Sú-Aegiceras corniculata, Bầnchua-Sonneratia caseolaris, Trang-Kandelia obovata, Đước-Rhizophora stylosa, Ô rô-Acanthusillcifolius, Ô rô-Acanthus ebracteatus, Dây cóc kèn-Derris trifoliata.b Th vậ nổiTheo Phan Nguyên Hồng vng(2007), tại cửa Bà Lạt và ven biển Giao Thủy đãthống kê được 112 loài thuộc 43 chi, 20 họ của 5 ngành tảo: Tảo Mắt (Euglenophyta), tảo Lục(Chlorophyta), tảo Giáp (Pyrrophyta), vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) và tảo Silic(Bacillariophyta), trong đó tảo Silic bao luôn chiếm ưu thế cả về số lượng họ, chi và loài.ng vậ nổiTheo Phan Nguyên Hồng vng(2007), đã xác định được 55 loài thuộc 40 giống:Giáp xác (Copepoda, Cladocera và Amphipoda) 45 loài, chiếm 81,8% tổng số loài;Crystoflagellata 1 loài, Polychaeta 1 loài, Mollusca 5 loài (chiếm 9,1%) và các đại diện khác(2 loài, chiếm 3,64%).ng vậyTổng hợp các công trình nghiên cứu từ trước đến nay và kết quả của chuyến khảo sát vừaqua (tháng 12 năm 2012), đã thống kê được 350 loà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Đa dạng sinh học Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ Tỉnh Nam Định Đa dạng sinh học Hệ sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
149 trang 246 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 209 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0
-
19 trang 166 0 0
-
8 trang 164 0 0
-
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 156 0 0 -
8 trang 152 0 0
-
15 trang 148 0 0
-
14 trang 148 0 0
-
15 trang 135 0 0
-
Tái cơ cấu kinh tế - lý luận và thực tiễn
8 trang 131 0 0 -
11 trang 131 0 0