Đa dạng thành phần loài và thảm thực vật ở tỉnh Bạc Liêu
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 272.10 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết quả nghiên cứu đã xác định được ở Bạc Liêu có 441 loài, 324 chi, 114 họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta), ngành Hạt trần (Pinophyta) và ngành Hạt kín.(Magnoliophyta). Tài nguyên thực vật có ích cũng được thống kê, trong đó có 271 loài có giá trị làm thuốc, 71 loài làm cảnh, 42 loài làm thực phẩm, 22 loài cho gỗ và 7 loài làm gia dụng. Đã xác định được 3 loài thực vật có giá trị bảo tồn theo sách Đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ là Dái ngựa nước (Aglaia spectabilis), Chùm lé (Azima sarmentosa) và Vạn tuế (Cycas revoluta).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài và thảm thực vật ở tỉnh Bạc LiêuTạp chí KHLN 3/2016 (4441 - 4449)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ THẢM THỰC VẬTỞ TỈNH BẠC LIÊUĐặng Văn Sơn1, Nguyễn Thị Mai Hương1, Nguyễn Lê Tuyết Dung21Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2Trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu, tỉnh Bạc LiêuTÓM TẮTTừ khóa: Bạc Liêu, đa dạngthực vật, thảm thực vật,thành phần loài thực vật.Kết quả nghiên cứu đã xác định được ở Bạc Liêu có 441 loài, 324 chi,114 họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ(Polypodiophyta), ngành Hạt trần (Pinophyta) và ngành Hạt kín(Magnoliophyta). Tài nguyên thực vật có ích cũng được thống kê, trongđó có 271 loài có giá trị làm thuốc, 71 loài làm cảnh, 42 loài làm thựcphẩm, 22 loài cho gỗ và 7 loài làm gia dụng. Đã xác định được 3 loài thựcvật có giá trị bảo tồn theo sách Đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định số32/2006/NĐ-CP của Chính phủ là Dái ngựa nước (Aglaia spectabilis),Chùm lé (Azima sarmentosa) và Vạn tuế (Cycas revoluta). Dạng thân củathực vật được chia làm 6 nhóm chính là cây thân thảo có 214 loài, câybụi/bụi trườn có 94 loài, dây leo/dây leo hóa gỗ có 50 loài, gỗ nhỏ có 46loài, gỗ lớn có 34 loài và bán ký sinh có 3 loài. Đồng thời, ghi nhận được6 kiểu quần hợp thực vật hiện diện ở tỉnh Bạc Liêu.Diversity of species composition and vegetation in Bac Lieu provinceKey words: Bac Lieu,Floral diversity, Speciescomposition, Vegetation.The results of the study of species composition and vegetation in Bac LieuProvince recorded 441 species, 324 genera, 114 families that belonging tothe three high - rank phyla of vascular plants including Lycopodiophyta,Pinophyta and Magnoliophyta. The plant resources were divided into fivegroups as follows: (1) medicinal plants with 271 species, (2) ornamentalplants with 71 species, 3) vegetables plants with 42 species, 4) woodplants with 22 species, and (5) household plants with 7 species. Besides, 3species incluse Aglaia spectabilis, Azima sarmentosa and Cycas revolutawere listed for conservation in the Vietnam Red Data Book (2007) and theDecision No 32/2006/NĐ-CP. Life forms of plants were divided into sixgroups including herbs with 214 species, shrubs with 94 species, lianaswith 50 species, small trees with 46 species, big trees with 34 species andhemiparasites with 3 species. Moreover, 6 plant communities wereidentified in Bac Lieu province.4441Tạp chí KHLN 2016I. ĐẶT VẤN ĐỀBạc Liêu là tỉnh thuộc Đồng bằng sông CửuLong, có tọa độ từ 9o00’00’’ đến 9o37’30’’ vĩđộ Bắc và từ 105o15’00” đến 105o52’30” kinhđộ Đông, cách thành phố Hồ Chí Minh 280kmvề hướng Bắc. Phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang vàKiên Giang, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnhSóc Trăng, phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh CàMau, phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông.Phần lớn diện tích rừng của tỉnh Bạc Liêu làrừng phòng hộ (5.070ha) với hệ động thực vậtkhá đa dạng và phong phú. Theo “Báo cáo khảosát hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên vườnchim Bạc Liêu” (2010) đã ghi nhận được 154loài thuộc 68 họ thực vật bậc cao có mạch,trong đó có 3 loài khuyết thực vật, 116 loàisong tử diệp, 35 loài đơn tử diệp.Trong những năm gần đây, do áp lực của quátrình đô thị hóa, dân số tăng, nạn khai thácnguồn tài nguyên rừng không phù hợp, cũngnhư ảnh hưởng của quá trình biến đổi khí hậuđã gây tác động nghiêm trọng đến nguồn tàinguyên thiên nhiên, nhiều sinh cảnh thực vậtđược thay thế bởi các khu đô thị mới, đất canhtác, ao nuôi tôm cá,... Mục đích của nghiêncứu này là điều tra tính đa dạng của các sinhcảnh thực vật cùng với giá trị tài nguyên củanó, nhằm cung cấp những dẫn liệu khoa họcgiúp các cơ quan ban ngành thuận lợi trongcông tác quản lý, sử dụng và phát triển bềnvững nguồn tài nguyên thiên nhiên của địaphương trước mắt và lâu dài.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệuToàn bộ thành phần loài và thảm thực vật ởtỉnh Bạc Liêu.2.2. Phương pháp nghiên cứuTiến hành điều tra và thu mẫu thực vật theotuyến thông qua các sinh cảnh khác nhau4442Đặng Văn Sơn et al., 2016(3)như rừng ngập mặn, rừng tràm, các trảng,...thuộc các huyện Đông Hải, Vĩnh Lợi, PhướcLong, Hòa Bình, Hồng Dân, Giá Rai và Tp.Bạc Liêu. Thời gian điều tra được thực hiện6 đợt, mỗi đợt từ 7 - 10 ngày (tháng 4, 7 và11/2014; tháng 2, 6 và 10/2015); mẫu vậtđược thu thập trong quá trình điều tra, đượcxử lý và chụp ảnh ngoài thực địa, và kèmtheo lý lịch mẫu.Để xác định các quần hợp thực vật, chúng tôisử dụng phương pháp Braun - Blanquet(1964). Phương pháp này dựa trên thành phầnloài hiện diện để xác định các hội đoàn thựcvật và để đơn giản trong việc thực hiện ngoàithực địa chúng tôi chọn ô mẫu với kích thướctương đối cho các kiểu thảm thực vật khácnhau: ô mẫu có kích thước 20m 20m đối vớiquần hợp cây gỗ và cây bụi; 1m 1m đối vớiquần hợp đồng cỏ. Trong mỗi ô mẫu, tiến hànhthu tiêu bản thực vật để xá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thành phần loài và thảm thực vật ở tỉnh Bạc LiêuTạp chí KHLN 3/2016 (4441 - 4449)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vnĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ THẢM THỰC VẬTỞ TỈNH BẠC LIÊUĐặng Văn Sơn1, Nguyễn Thị Mai Hương1, Nguyễn Lê Tuyết Dung21Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam2Trường Cao đẳng Y tế Bạc Liêu, tỉnh Bạc LiêuTÓM TẮTTừ khóa: Bạc Liêu, đa dạngthực vật, thảm thực vật,thành phần loài thực vật.Kết quả nghiên cứu đã xác định được ở Bạc Liêu có 441 loài, 324 chi,114 họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Dương xỉ(Polypodiophyta), ngành Hạt trần (Pinophyta) và ngành Hạt kín(Magnoliophyta). Tài nguyên thực vật có ích cũng được thống kê, trongđó có 271 loài có giá trị làm thuốc, 71 loài làm cảnh, 42 loài làm thựcphẩm, 22 loài cho gỗ và 7 loài làm gia dụng. Đã xác định được 3 loài thựcvật có giá trị bảo tồn theo sách Đỏ Việt Nam (2007) và Nghị định số32/2006/NĐ-CP của Chính phủ là Dái ngựa nước (Aglaia spectabilis),Chùm lé (Azima sarmentosa) và Vạn tuế (Cycas revoluta). Dạng thân củathực vật được chia làm 6 nhóm chính là cây thân thảo có 214 loài, câybụi/bụi trườn có 94 loài, dây leo/dây leo hóa gỗ có 50 loài, gỗ nhỏ có 46loài, gỗ lớn có 34 loài và bán ký sinh có 3 loài. Đồng thời, ghi nhận được6 kiểu quần hợp thực vật hiện diện ở tỉnh Bạc Liêu.Diversity of species composition and vegetation in Bac Lieu provinceKey words: Bac Lieu,Floral diversity, Speciescomposition, Vegetation.The results of the study of species composition and vegetation in Bac LieuProvince recorded 441 species, 324 genera, 114 families that belonging tothe three high - rank phyla of vascular plants including Lycopodiophyta,Pinophyta and Magnoliophyta. The plant resources were divided into fivegroups as follows: (1) medicinal plants with 271 species, (2) ornamentalplants with 71 species, 3) vegetables plants with 42 species, 4) woodplants with 22 species, and (5) household plants with 7 species. Besides, 3species incluse Aglaia spectabilis, Azima sarmentosa and Cycas revolutawere listed for conservation in the Vietnam Red Data Book (2007) and theDecision No 32/2006/NĐ-CP. Life forms of plants were divided into sixgroups including herbs with 214 species, shrubs with 94 species, lianaswith 50 species, small trees with 46 species, big trees with 34 species andhemiparasites with 3 species. Moreover, 6 plant communities wereidentified in Bac Lieu province.4441Tạp chí KHLN 2016I. ĐẶT VẤN ĐỀBạc Liêu là tỉnh thuộc Đồng bằng sông CửuLong, có tọa độ từ 9o00’00’’ đến 9o37’30’’ vĩđộ Bắc và từ 105o15’00” đến 105o52’30” kinhđộ Đông, cách thành phố Hồ Chí Minh 280kmvề hướng Bắc. Phía Bắc giáp tỉnh Hậu Giang vàKiên Giang, phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnhSóc Trăng, phía Tây và Tây Nam giáp tỉnh CàMau, phía Đông và Đông Nam giáp biển Đông.Phần lớn diện tích rừng của tỉnh Bạc Liêu làrừng phòng hộ (5.070ha) với hệ động thực vậtkhá đa dạng và phong phú. Theo “Báo cáo khảosát hệ thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên vườnchim Bạc Liêu” (2010) đã ghi nhận được 154loài thuộc 68 họ thực vật bậc cao có mạch,trong đó có 3 loài khuyết thực vật, 116 loàisong tử diệp, 35 loài đơn tử diệp.Trong những năm gần đây, do áp lực của quátrình đô thị hóa, dân số tăng, nạn khai thácnguồn tài nguyên rừng không phù hợp, cũngnhư ảnh hưởng của quá trình biến đổi khí hậuđã gây tác động nghiêm trọng đến nguồn tàinguyên thiên nhiên, nhiều sinh cảnh thực vậtđược thay thế bởi các khu đô thị mới, đất canhtác, ao nuôi tôm cá,... Mục đích của nghiêncứu này là điều tra tính đa dạng của các sinhcảnh thực vật cùng với giá trị tài nguyên củanó, nhằm cung cấp những dẫn liệu khoa họcgiúp các cơ quan ban ngành thuận lợi trongcông tác quản lý, sử dụng và phát triển bềnvững nguồn tài nguyên thiên nhiên của địaphương trước mắt và lâu dài.II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Vật liệuToàn bộ thành phần loài và thảm thực vật ởtỉnh Bạc Liêu.2.2. Phương pháp nghiên cứuTiến hành điều tra và thu mẫu thực vật theotuyến thông qua các sinh cảnh khác nhau4442Đặng Văn Sơn et al., 2016(3)như rừng ngập mặn, rừng tràm, các trảng,...thuộc các huyện Đông Hải, Vĩnh Lợi, PhướcLong, Hòa Bình, Hồng Dân, Giá Rai và Tp.Bạc Liêu. Thời gian điều tra được thực hiện6 đợt, mỗi đợt từ 7 - 10 ngày (tháng 4, 7 và11/2014; tháng 2, 6 và 10/2015); mẫu vậtđược thu thập trong quá trình điều tra, đượcxử lý và chụp ảnh ngoài thực địa, và kèmtheo lý lịch mẫu.Để xác định các quần hợp thực vật, chúng tôisử dụng phương pháp Braun - Blanquet(1964). Phương pháp này dựa trên thành phầnloài hiện diện để xác định các hội đoàn thựcvật và để đơn giản trong việc thực hiện ngoàithực địa chúng tôi chọn ô mẫu với kích thướctương đối cho các kiểu thảm thực vật khácnhau: ô mẫu có kích thước 20m 20m đối vớiquần hợp cây gỗ và cây bụi; 1m 1m đối vớiquần hợp đồng cỏ. Trong mỗi ô mẫu, tiến hànhthu tiêu bản thực vật để xá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu sinh học Đa dạng thành phần loài Thảm thực vật Ngành Dương xỉ Ngành Hạt trần Ngành Hạt kínGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 130 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 103 0 0 -
8 trang 92 0 0
-
9 trang 65 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 39 0 0 -
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 36 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 35 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 28 0 0 -
Đánh giá thực trạng chuyển hóa rừng trồng gỗ nhỏ thành rừng trồng gỗ lớn tại tỉnh Thừa Thiên Huế
13 trang 27 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 27 0 0