Đa dạng thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 438.74 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Đây là khu vực có hệ sinh thái đa dạng và phong phú với nhiều loài thực vật quý hiếm. Nghiên cứu nhằm đánh giá được tính đa dạng thực vật quý hiếm tại khu vực và xây dựng được dẫn liệu nhằm phục vụ công tác bảo tồn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng phương pháp kế thừa, phỏng vấn và điều tra theo tuyến kết hợp với lập ô tiêu chuẩn tạm thời hình tròn diện tích 400m2 để thu mẫu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên QuangTạp chí KHLN 4/2014 (3524 - 3533)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn))ĐA DẠNG THỰC VẬT QUÝ HIẾMTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANGTrịnh Ngọc Bon1, Phạm Quang Tuyến1, Nguyễn Đức Tưng21Viện Nghiên cứu Lâm sinh2Chi cục Kiểm lâm Tuyên QuangTÓM TẮTTừ khoá: Na Hang, thựcvật quý hiếm, đa dạngthực vật, bảo tồnNghiên cứu này được thực hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang,huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Đây là khu vực có hệ sinh thái đa dạngvà phong phú với nhiều loài thực vật quý hiếm. Nghiên cứu nhằm đánh giáđược tính đa dạng thực vật quý hiếm tại khu vực và xây dựng được dẫn liệunhằm phục vụ công tác bảo tồn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụngphương pháp kế thừa, phỏng vấn và điều tra theo tuyến kết hợp với lập ôtiêu chuẩn tạm thời hình tròn diện tích 400m2 để thu mẫu. Nghiên cứu đượcthực hiện trong năm 2013 và 2014 đã thu thập bổ sung được 195 loài so với1162 loài đã công bố của Nguyễn Nghĩa Thìn (2006) đã đưa tổng số loài đãghi nhận được là 1357 loài thực vật bậc cao có mạch. Trong đó, 74 loài thựcvật quý hiếm chiếm 5,45% số loài ghi nhận tại Na Hang, thuộc 60 chi, 40họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch. Số lượng loài nằm trong Sách đỏViệt Nam 2007 có 62 loài, 25 loài thuộc Nghị định số 32/2006 và 10 loàitheo tiêu chuẩn IUCN 2014. Có 9 dạng sống được ghi nhận, nhiều nhất lànhóm cây gỗ với 43 loài, tiếp đến là nhóm cây cỏ có 26 loài, nhóm cây bụicó 3 loài và thấp nhất là nhóm dây leo có 2 loài. Về giá trị sử dụng có 38loài có giá trị lấy gỗ, 34 loài có giá trị về mặt dược liệu, 15 loài có giá trịlàm cảnh, 9 loài có giá trị làm thực phẩm, 7 loài cho tinh dầu, 3 loài cho tananh chất nhuộm, 1 loài có giá trị xây dựng và 1 loài có chất độc. Nghiêncứu đã chỉ ra được số loài cây quý hiếm, có giá trị, công dụng các nhóm cácloài cây quý hiếm. Kết quả nghiên cứu làm dẫn liệu quan trọng phục vụcông tác nghiên cứu, quản lý nhằm bảo tồn và phát triển thực vật quý hiếmtại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang.The diversity of rare plants in Na Hang Nature Reserve, Tuyen QuangProvinceKey words: Na HangNature Reserve, rarespecies, vegetationdiversity, conservation3524The forests of Na Hang Nature Reserve, Tuyen Quang Province, have a richand diverse flora that includes many valuable species. In this study, wecombined surveys in 2013 and 2014 with previous references related to foresttree diversity in this area, especially the lists of flora in Na Hang NatureReserve, to quantify the diversity in the reserve. There was a total of 1,357vascular plant species, including 74 high - value tree species, which wasequivalent to 5.45% of total species richness in Na Hang. There were 62species on the Vietnam Red list (2007), 25 species on the Decree No 32/2006list, and 10 species on the IUCN 2014 list. The species in Na Hang NatureReserve belong to three vascular plant classes, and are distributed across 40families and 60 different genera. These species distributed across nine lifeforms, with the predominant forms being woody plants (43 species), thenherbaceous plants (26 species), shrubs (3 species), and climbers (3 species).In terms of resources, there are 38 species which can be used for timber; 34species used for medicine; 15 species used for their aesthetics; nine speciesused for food; six species used for oil; three species used for tannins; onespecies that is used for its construction values and one species that is poisonous.Trịnh Ngọc Bon et al., 2014(4)I. ĐẶT VẤN ĐỀKhu bảo tồn thiên nhiên Na Hang nằm giữa22016’ - 22031’ độ vĩ Bắc và 105022’ 105029’ độ kinh Đông, hầu hết trên đá mẹ làđá vôi, độ cao từ khoảng 70m đến 1067m,trên địa bàn của 4 xã Sơn phú, Côn Lôn,Khau Tinh, Thanh Tương và một phần củathị trấn Na Hang. Với tổng diện tích khoảng21.238,7ha trong đó: có khoảng 68% diện tíchlà rừng ẩm nhiệt đới ở tình trạng nguyên sinhhay chỉ thay đổi không đáng kể bởi tác độngcủa cộng đồng dân cư; gần 70% thảm thực vậttự nhiên của khu vực là rừng trên núi đá vôi,xen lẫn là những phần nhỏ của các kiểu phụrừng thường xanh trên đất thấp (Quyết định số733/QĐ-UBND ngày 10/7/2014). Đây là khuvực có nhiều giá trị về đa dạng sinh học vàbảo tồn. Na Hang được xếp là một trong 223hệ sinh thái có tính đa dạng cao nhất thế giới.Hiện nay, việc làm đập thuỷ điện Na Hang đãcó những tác động nhất định đến khu phân bốcủa các loài, nạn chặt phá rừng lấy gỗ (Nghiến,Trai, Thiết đinh, Bách xanh núi đá,...) ảnhhưởng nghiêm trọng đến công tác quản lý tàinguyên thực vật trong khu vực. Thêm vào đó làtình trạng khai thác tận diệt các loài lâm sảnngoài gỗ mà đa số là các loài quý hiếm củangười dân sống trong khu vực đã dần đẩy cácloài vào nguy cơ tuyệt chủng. Vì vậy, việc xácđịnh và đánh giá được thực trạng các loài thựcvật quý hiếm làm cơ sở định hướng các giảipháp bảo tồn thực vật quý hiếm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đa dạng thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang, tỉnh Tuyên QuangTạp chí KHLN 4/2014 (3524 - 3533)©: Viện KHLNVN - VAFSISSN: 1859 - 0373Đăng tải tại: www.vafs.gov.vn))ĐA DẠNG THỰC VẬT QUÝ HIẾMTẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NA HANG, TỈNH TUYÊN QUANGTrịnh Ngọc Bon1, Phạm Quang Tuyến1, Nguyễn Đức Tưng21Viện Nghiên cứu Lâm sinh2Chi cục Kiểm lâm Tuyên QuangTÓM TẮTTừ khoá: Na Hang, thựcvật quý hiếm, đa dạngthực vật, bảo tồnNghiên cứu này được thực hiện tại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang,huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang. Đây là khu vực có hệ sinh thái đa dạngvà phong phú với nhiều loài thực vật quý hiếm. Nghiên cứu nhằm đánh giáđược tính đa dạng thực vật quý hiếm tại khu vực và xây dựng được dẫn liệunhằm phục vụ công tác bảo tồn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụngphương pháp kế thừa, phỏng vấn và điều tra theo tuyến kết hợp với lập ôtiêu chuẩn tạm thời hình tròn diện tích 400m2 để thu mẫu. Nghiên cứu đượcthực hiện trong năm 2013 và 2014 đã thu thập bổ sung được 195 loài so với1162 loài đã công bố của Nguyễn Nghĩa Thìn (2006) đã đưa tổng số loài đãghi nhận được là 1357 loài thực vật bậc cao có mạch. Trong đó, 74 loài thựcvật quý hiếm chiếm 5,45% số loài ghi nhận tại Na Hang, thuộc 60 chi, 40họ của 3 ngành thực vật bậc cao có mạch. Số lượng loài nằm trong Sách đỏViệt Nam 2007 có 62 loài, 25 loài thuộc Nghị định số 32/2006 và 10 loàitheo tiêu chuẩn IUCN 2014. Có 9 dạng sống được ghi nhận, nhiều nhất lànhóm cây gỗ với 43 loài, tiếp đến là nhóm cây cỏ có 26 loài, nhóm cây bụicó 3 loài và thấp nhất là nhóm dây leo có 2 loài. Về giá trị sử dụng có 38loài có giá trị lấy gỗ, 34 loài có giá trị về mặt dược liệu, 15 loài có giá trịlàm cảnh, 9 loài có giá trị làm thực phẩm, 7 loài cho tinh dầu, 3 loài cho tananh chất nhuộm, 1 loài có giá trị xây dựng và 1 loài có chất độc. Nghiêncứu đã chỉ ra được số loài cây quý hiếm, có giá trị, công dụng các nhóm cácloài cây quý hiếm. Kết quả nghiên cứu làm dẫn liệu quan trọng phục vụcông tác nghiên cứu, quản lý nhằm bảo tồn và phát triển thực vật quý hiếmtại Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang.The diversity of rare plants in Na Hang Nature Reserve, Tuyen QuangProvinceKey words: Na HangNature Reserve, rarespecies, vegetationdiversity, conservation3524The forests of Na Hang Nature Reserve, Tuyen Quang Province, have a richand diverse flora that includes many valuable species. In this study, wecombined surveys in 2013 and 2014 with previous references related to foresttree diversity in this area, especially the lists of flora in Na Hang NatureReserve, to quantify the diversity in the reserve. There was a total of 1,357vascular plant species, including 74 high - value tree species, which wasequivalent to 5.45% of total species richness in Na Hang. There were 62species on the Vietnam Red list (2007), 25 species on the Decree No 32/2006list, and 10 species on the IUCN 2014 list. The species in Na Hang NatureReserve belong to three vascular plant classes, and are distributed across 40families and 60 different genera. These species distributed across nine lifeforms, with the predominant forms being woody plants (43 species), thenherbaceous plants (26 species), shrubs (3 species), and climbers (3 species).In terms of resources, there are 38 species which can be used for timber; 34species used for medicine; 15 species used for their aesthetics; nine speciesused for food; six species used for oil; three species used for tannins; onespecies that is used for its construction values and one species that is poisonous.Trịnh Ngọc Bon et al., 2014(4)I. ĐẶT VẤN ĐỀKhu bảo tồn thiên nhiên Na Hang nằm giữa22016’ - 22031’ độ vĩ Bắc và 105022’ 105029’ độ kinh Đông, hầu hết trên đá mẹ làđá vôi, độ cao từ khoảng 70m đến 1067m,trên địa bàn của 4 xã Sơn phú, Côn Lôn,Khau Tinh, Thanh Tương và một phần củathị trấn Na Hang. Với tổng diện tích khoảng21.238,7ha trong đó: có khoảng 68% diện tíchlà rừng ẩm nhiệt đới ở tình trạng nguyên sinhhay chỉ thay đổi không đáng kể bởi tác độngcủa cộng đồng dân cư; gần 70% thảm thực vậttự nhiên của khu vực là rừng trên núi đá vôi,xen lẫn là những phần nhỏ của các kiểu phụrừng thường xanh trên đất thấp (Quyết định số733/QĐ-UBND ngày 10/7/2014). Đây là khuvực có nhiều giá trị về đa dạng sinh học vàbảo tồn. Na Hang được xếp là một trong 223hệ sinh thái có tính đa dạng cao nhất thế giới.Hiện nay, việc làm đập thuỷ điện Na Hang đãcó những tác động nhất định đến khu phân bốcủa các loài, nạn chặt phá rừng lấy gỗ (Nghiến,Trai, Thiết đinh, Bách xanh núi đá,...) ảnhhưởng nghiêm trọng đến công tác quản lý tàinguyên thực vật trong khu vực. Thêm vào đó làtình trạng khai thác tận diệt các loài lâm sảnngoài gỗ mà đa số là các loài quý hiếm củangười dân sống trong khu vực đã dần đẩy cácloài vào nguy cơ tuyệt chủng. Vì vậy, việc xácđịnh và đánh giá được thực trạng các loài thựcvật quý hiếm làm cơ sở định hướng các giảipháp bảo tồn thực vật quý hiếm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học lâm nghiệp Tài liệu sinh học Đa dạng thực vật quý hiếm Thực vật quý hiếm Công tác bảo tồnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tuyển tập câu hỏi ôn tập vi sinh vật - P11
7 trang 132 0 0 -
Nghiên cứu sản xuất ván dăm sử dụng nguyên liệu gỗ cây hông và keo PMDI
10 trang 106 0 0 -
8 trang 94 0 0
-
9 trang 74 0 0
-
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 46 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Lần đầu tiên ghi nhận sâu ăn lá gây hại cây dầu rái và sao đen trồng phân tán tại Đông Nam Bộ
7 trang 38 0 0 -
Loài lưỡng cư ( phần 5 ) Cơ quan tiêu hoá Lưỡng cư (Amphibia)
6 trang 36 0 0 -
TRẮC NGHIỆM SINH HỌC: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
10 trang 29 0 0 -
Bài giảng môn học: Vi sinh thực phẩm
105 trang 29 0 0