Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền
Số trang: 37
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.35 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
DNA gồm hai chuỗi đối song song (antiparallel) cùng uốn quanh một trục trung tâm theo chiều xoắn phải, với đường kính 20Ao (1Angstrom = 10-10m), gồm nhiều vòng xoắn lặp lại một cách đều đặn và chiều cao mỗi vòng xoắn là 34 Ao, ứng với 10 cặp base (base pair, viết tắt là bp).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 1 Chương II:Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền II.1. Thành phần và cấu trúc của DNA, RNA II.1.1. Nucleotide II.1.2. Cấu trúc và đặc điểm của mạch nucleic acid II.1.3. Cấu trúc của DNA II.2. Cấu trúc và chức năng của gen II.2.1. Cấu trúc của gen II.2.2. Chức năng của gen 2 II.1. Thành phần và cấu trúc của DNA, RNAI.1.1. Nucleotide H 34 Thành phần cấu tạo NucleotideDeoxyribose RiboseBazơ nitơ: G, C, T, A, U 5Nucleotide 6 II.1.2. Cấu trúc và đặc điểm của mạch acid nucleicAcid nucleic: gồm 2 loại DNA (Deoxyribonucleic acid) RNA (Ribonucleic acid) 15 - Ribose (5 carbon)- đánh số C’ - Bazơ nitơ nối với ribose tại C1’ nhờ liên kết cộng hóa trịLiên kếtphospho - Phosphate nối vớidiester ribose tại vị trí C5’ nhờ liên kết cộng hóa trị MẠ CH -Deoxyribose (H tại Đ C2’) – DNA ƠN DN -Ribose (OH tại C2’) – A RNA 8 -Hai mạch theo chiều ngược nhau 5’- 3’ - Chiều xoắn phải - Các bazơ nitơ hướng vào trongMẠCH xoắn kép, tạo liên kết hydrogen giữa K các bazơ hai mạch ÉP DNA - Bazơ Purine tạo liên kết hydrogen với bazơ pyrimidine. - DNA tích điện “-” 5’ TGAC 3’ 3’ ACTG 5’ 910Cấu trúc RNA5’ U thay cho T Ribose thay cho deoxyribose 3’ Các phần màu đỏ khác với DNA RNA tồn tại dạng mạch đơn 11II.1.3. Cấu trúc của DNA Trình tự DNA Chargaff và Vischer, 1949 DNA: A, T, G, C Chargaff Rule (không rõ Bản chất) [A]≈ [T ] và [G]≈ [C ] Chuỗi xoắn kép DNA Watson & Crick with DNA model Watson and Crick, Nature, April 25, 1953 1962: Nobel Rich, 1973, MIT Cấu trúc DNA Rosalind Franklin with X-ray image of DNA 1213 Đặc điểm:DNA gồm hai chuỗi đối song song (antiparallel) cùng uốn quanh một trục trung tâm theo chiều xoắn phải, với đường kính 20Ao (1Angstrom = 10-10m), gồm nhiều vòng xoắn lặp lại một cách đều đặn và chiều cao mỗi vòng xoắn là 34 Ao, ứng với 10 cặp base (base pair, viết tắt là bp).Các bộ khung đường-phosphate phân bố ở mặt ngoài chuỗi xoắn và các base nằm ở bên trong; chúng xếp trên những mặt phẳng song song với nhau và thẳng góc với trục phân tử, với khoảng cách trung bình 3,4 Ao.Hai sợi đơn gắn bó với nhau bằng các mối liên kết hydro (vốn là lực hóa học yếu) được hình thành giữa các cặp base đối diện theo nguyên tắc bổ sung một purine - một pyrimidine. Cụ thể là, trong DNA chỉ tồn tại hai kiểu kết cặp base đặc thù là A-T (với hai liên kết hydro) và G-C (với ba liên kết hydro). 14 Đặc điểm:Tính chất bổ sung theo cặp base dẫn đến sự bổ sung về trình tự các base giữa hai sợi đơn của mỗi chuỗi xoắn kép. Vì vậy, trong bất kỳ một phân tử DNA sợi kép nào hoặc một đoạn của nó bao giờ cũng có: A = T và G = C; nghĩa là: A+G [A + G] = [TT++C] C hay A + T 1 = (đây là tỷ số giữa các base purine và các base pyrimidine), G +C còn tỷ lệ là đặc thù cho từng loài (thực chất đây là tỷ lệ giữa hai base không bổ sung cho nhau hoặc giữa hai base cùng nhóm, ví dụ A/G hoặc T/C).Như vậy, mô hình cấu trúc chuỗi xoắn kép của Watson- Crick (1953) hoàn toàn thoả mãn và cho phép lý giải một cách thoả đáng các kết quả nghiên cứu của Chargaff (1949). A = T, G = C. 15Các dạng của DNA 16 Biến tính DNA Mạch kép DNA Mạch đơnpH hoặc nhiệt Vùng giàu A-T bịđộ cao biến tính trước Dãn xoắn DNA Tái cấu trúc DNA (hồi tính) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘIVIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 1 Chương II:Đặc điểm cấu trúc của vật liệu di truyền II.1. Thành phần và cấu trúc của DNA, RNA II.1.1. Nucleotide II.1.2. Cấu trúc và đặc điểm của mạch nucleic acid II.1.3. Cấu trúc của DNA II.2. Cấu trúc và chức năng của gen II.2.1. Cấu trúc của gen II.2.2. Chức năng của gen 2 II.1. Thành phần và cấu trúc của DNA, RNAI.1.1. Nucleotide H 34 Thành phần cấu tạo NucleotideDeoxyribose RiboseBazơ nitơ: G, C, T, A, U 5Nucleotide 6 II.1.2. Cấu trúc và đặc điểm của mạch acid nucleicAcid nucleic: gồm 2 loại DNA (Deoxyribonucleic acid) RNA (Ribonucleic acid) 15 - Ribose (5 carbon)- đánh số C’ - Bazơ nitơ nối với ribose tại C1’ nhờ liên kết cộng hóa trịLiên kếtphospho - Phosphate nối vớidiester ribose tại vị trí C5’ nhờ liên kết cộng hóa trị MẠ CH -Deoxyribose (H tại Đ C2’) – DNA ƠN DN -Ribose (OH tại C2’) – A RNA 8 -Hai mạch theo chiều ngược nhau 5’- 3’ - Chiều xoắn phải - Các bazơ nitơ hướng vào trongMẠCH xoắn kép, tạo liên kết hydrogen giữa K các bazơ hai mạch ÉP DNA - Bazơ Purine tạo liên kết hydrogen với bazơ pyrimidine. - DNA tích điện “-” 5’ TGAC 3’ 3’ ACTG 5’ 910Cấu trúc RNA5’ U thay cho T Ribose thay cho deoxyribose 3’ Các phần màu đỏ khác với DNA RNA tồn tại dạng mạch đơn 11II.1.3. Cấu trúc của DNA Trình tự DNA Chargaff và Vischer, 1949 DNA: A, T, G, C Chargaff Rule (không rõ Bản chất) [A]≈ [T ] và [G]≈ [C ] Chuỗi xoắn kép DNA Watson & Crick with DNA model Watson and Crick, Nature, April 25, 1953 1962: Nobel Rich, 1973, MIT Cấu trúc DNA Rosalind Franklin with X-ray image of DNA 1213 Đặc điểm:DNA gồm hai chuỗi đối song song (antiparallel) cùng uốn quanh một trục trung tâm theo chiều xoắn phải, với đường kính 20Ao (1Angstrom = 10-10m), gồm nhiều vòng xoắn lặp lại một cách đều đặn và chiều cao mỗi vòng xoắn là 34 Ao, ứng với 10 cặp base (base pair, viết tắt là bp).Các bộ khung đường-phosphate phân bố ở mặt ngoài chuỗi xoắn và các base nằm ở bên trong; chúng xếp trên những mặt phẳng song song với nhau và thẳng góc với trục phân tử, với khoảng cách trung bình 3,4 Ao.Hai sợi đơn gắn bó với nhau bằng các mối liên kết hydro (vốn là lực hóa học yếu) được hình thành giữa các cặp base đối diện theo nguyên tắc bổ sung một purine - một pyrimidine. Cụ thể là, trong DNA chỉ tồn tại hai kiểu kết cặp base đặc thù là A-T (với hai liên kết hydro) và G-C (với ba liên kết hydro). 14 Đặc điểm:Tính chất bổ sung theo cặp base dẫn đến sự bổ sung về trình tự các base giữa hai sợi đơn của mỗi chuỗi xoắn kép. Vì vậy, trong bất kỳ một phân tử DNA sợi kép nào hoặc một đoạn của nó bao giờ cũng có: A = T và G = C; nghĩa là: A+G [A + G] = [TT++C] C hay A + T 1 = (đây là tỷ số giữa các base purine và các base pyrimidine), G +C còn tỷ lệ là đặc thù cho từng loài (thực chất đây là tỷ lệ giữa hai base không bổ sung cho nhau hoặc giữa hai base cùng nhóm, ví dụ A/G hoặc T/C).Như vậy, mô hình cấu trúc chuỗi xoắn kép của Watson- Crick (1953) hoàn toàn thoả mãn và cho phép lý giải một cách thoả đáng các kết quả nghiên cứu của Chargaff (1949). A = T, G = C. 15Các dạng của DNA 16 Biến tính DNA Mạch kép DNA Mạch đơnpH hoặc nhiệt Vùng giàu A-T bịđộ cao biến tính trước Dãn xoắn DNA Tái cấu trúc DNA (hồi tính) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc của DNA cấu trúc của gen chức năng của gen thành phần cấu tạo Nucleotide các dạng của DNA biến tính DNAGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi KSCL môn Sinh học lớp 10 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
2 trang 20 0 0 -
4 trang 18 0 0
-
Ebook Kỹ thuật di truyền và ứng dụng: Phần 2
130 trang 18 0 0 -
Bài giảng Khoa học tự nhiên lớp 9 - Bài 37: Nucleic acid và ứng dụng (CTST)
60 trang 18 0 0 -
7 trang 13 0 0
-
Bài giảng Công nghệ Gene: Chương 1 - TS. Nguyễn Ngọc Phương Thảo
20 trang 12 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
28 trang 12 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Chí Thanh
7 trang 12 0 0 -
Bài giảng Công nghệ Gene: Chương 0 - TS. Nguyễn Ngọc Phương Thảo
5 trang 12 0 0 -
Bài thuyết trình: Từ gen đến sinh vật chuyển gen
42 trang 11 0 0