Thông tin tài liệu:
Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống - Nêu được những đặc điểm chủ yếu cuả cơ thể sống - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếp loại chúng và rút ra nhận xét. 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sing vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNG Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1- Kiến thức - Nêu được ví dụ phân biệt vật sống và vật không sống - Nêu được những đặc điểm chủ yếu cuả cơ thể sống - Biết cách thiết lập bảng so sánh đặc điểm của các đối tượng để xếploại chúng và rút ra nhận xét. 2- Kỹ năng - Rèn kỹ năng tìm hiểu đời sống hoạt động của sing vật. 3- Thái độ - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên yêu thích môn họcII. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP - Quan sát, đàm thoại, diễn giảiIII. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ VÀ TÀI LI ỆU - Tranh kẽ sẵn bảng đặc điểm cơ thể sống ( chưa điền kết quả đúng) - Tranh vẽ một vài động vật đang ăn cỏ, đang ăn thịt. - Tranh vẽ sự trao đổi khí ở của đv và tv - Phiếu học tập cho học sinh . - Học sinh xem trước bài + SGKIV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1). Tổ chức ổn định : nắm sĩ số lớp, vệ sinh ( 1’) 2). Kiểm tra bài cũ : không kiểm tra 3). Giảng bài mới : Hàng ngày chúng ta tiếp xúc với các đồ vật, cây cối, con vậtkhác nhau. Đó là thế giới vật chất chung quanh ta . Chúng có thể là vật sốnghoặc là vật không sống. Vậy sống có những điểm gì khác với vật khôngsống? - Chúng ta nghiên cứu bài đầu chương trình là : Bài 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ THỂ SỐNGTG Hoạt động GV Hoạt đông HS Hoạt động 1: Nhận dạng vật sống và vật không sống. Tìm hiểu một số đặc điểm của vật sống.18’ + Mục tiêu: Biết nhận dạng vật sống và 1). Nhận dạng vật sống và vật vật không sống qua biểu hiện bên ngoài không sống. - Quan sát xung trường, ở nhà em hãy nêu tên một vài cây, con vật, đồ vật mà em biết?- GV chọn ra 3 ví dụ để thảo luận.? Cây bàng, con mèo cần những điềukiện gì để sống? - Thí dụ: Con mèo, viên gạch, cây? Viên gạch có cần những điều kiện bàng.giống cây bàng, con mèo không?- Con mèo hay cây bàng được nuồitrồng sau thời gian có lớn lên không? –có sự lớn lên, tăng kích thước….- Viên gạch thì sao? – không lớn lên,không tăng kích thước.- Từ những đặc điểm trên các em hãycho biết điểm khác nhau giữa vật sốngvà vật không sống?? Thế nào là vật sống?- Thí dụ vật sống. - Vật sống là vật lớn lên sau thời? Thế nào là vật không sống gian được nuôi, trồng.- Thí dụ vật không sống. - Ví dụ: con gà, cây đậu… - Hs cho ví dụ một vật sống có trong - Vật không sống là vật không có môi trường xung quanh? để trao đổi tăng về kích thước , di chuyển…… thảo luận . - Vật sống ( động vật, thực vật ) là - Từ những ý kiến thảo luận của lớp tìm vật có sự trao đổi chất với môi trường để lớn lên và sinh sản ra đâu là động vật, thực vật, đồ vật . - Từ sự hiểu biết trên học sinh cho biết - Vật không sống không có những đặc điểm như vật sống. đâu là vật sống và vật không sống ? ? Vật sống cần những điều kiện nào để sống? ( ví dụ như con gà, cây đậu ....) - Còn vật không sống th ì có nh ư vật sống không ? ( ví dụ như hòn đá , viên gạch ...) ? Từ những ý kiến trao đổi trên hỏi học sinh những điểm khác nhau giữa vật sống và vật không sống . Hoạt động 2: Đặc điểm cơ thể sống + Mục tiêu: Thấy được đặc điểm của 2). Đặc điểm cơ thể sống15’ cơ thể sống là trao đổi chất và lớn lên - GV treo bảng kẻ sẳn mẫu như SGK Hs hoàn thiện bảng trong SGK hướng dẫn học sinh cách đánh dấu các mục cần thiết theo bảng Tóm lại : Đặc điểm cơ thể sống là - Có thể gợi ý cho học sinh vấn đề trao trao đổi chất với môi trường ( lấy đổi các chất của ơ thể. chất cần thiết, thảy những chất - Mời hs lên bảng điền vào các ô c ủa không cần thiết) thì cơ thể mới tồn bảng, các em còn lại quan sát nhận xét. tại; Có sự lớn lên, sinh sản và cảm ứng với môi trường.8’ 4). Củng cố: - Giữa vật sống và vật không sống có những đặc điểm gì khác nhau. - Đặc điểm chung của cơ thể sống là gì?3’ 5). Hướng dẫn học ở nhà : - Làm bài tập 2 trang 6 SGK - Xem trước bài nhiệm vụ sinh học - Kẻ bảng bài 2 vào vở bài tập ---------------- ...