Đặc điểm của động từ ăn uống trong tiếng Hán và tiếng Việt
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 629.72 KB
Lượt xem: 43
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết vận dụng các phương pháp và thủ pháp nghiên cứu như thống kê, miêu tả, phân tích, so sánh đối chiếu để tiến hành khảo sát và làm rõ đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa cũng như mối tương quan giữa động từ chỉ ăn uống trong tiếng Hán và tiếng Việt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của động từ ăn uống trong tiếng Hán và tiếng ViệtĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ ĂN UỐNG TRONG TIẾNG HÁNVÀ TIẾNG VIỆTNgô Minh Nguyệt*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 15 tháng 12 năm 2017Chỉnh sửa ngày 23 tháng 01 năm 2018; Chấp nhận đăngngày 25 tháng 01 năm 2018Tóm tắt: Ẩm thực là một trong những vấn đề trung tâm trong ngôn ngữ - văn hóa của các dân tộc, trongđó có Trung Quốc và Việt Nam. Người xưa có câu “dân dĩ thực vi thiên” (ăn là quan trọng nhất). Cùng vớisự phát triển của xã hội, ăn uống dần dần vượt lên trên giá trị duy trì sự sống, vươn tới tầm nghệ thuật. Điềuđó phản ánh sinh động trong ngôn ngữ. Theo đó, nhóm động từ chỉ ăn, uống trong tiếng Hán và tiếng Việthình thành và ngày càng phong phú, khả năng kết hợp thành từ ghép và cụm từ cũng linh hoạt. Thông quatư duy liên tưởng, tầng nghĩa ví von, so sánh của nhóm động từ này cũng trở nên đa dạng, làm giàu cho hệthống từ vựng của hai ngôn ngữ. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi vận dụng các phương pháp và thủpháp nghiên cứu như thống kê, miêu tả, phân tích, so sánh đối chiếu để tiến hành khảo sát và làm rõ đặcđiểm ngôn ngữ - văn hóa cũng như mối tương quan giữa động từ chỉ ăn uống trong tiếng Hán và tiếng Việt.Từ khóa: động từ ăn uống, tiếng Hán, tiếng Việt1. Đặt vấn đềẨm thực là một trong vấn đề cơ bản củasự tồn tại và phát triển, nó có tác động đếnnhiều mặt của đời sống xã hội, trong đó cócả ngôn ngữ - văn hóa của các dân tộc nhưTrung Quốc và Việt Nam. Không phải ngẫunhiên mà người xưa có câu “dân dĩ thực vithiên” (ăn là quan trọng nhất). Từ thuở bìnhminh của lịch sử, trong quá trình khám pháthế giới, phục vụ đời sống, con người đã tìmra lửa, trước hết là dùng để chế biến món ănvới những phương thức ngày càng đa dạng,làm phong phú đời sống ẩm thực cũng nhưđánh dấu trình độ văn minh của loài người.Cùng với sự phát triển của xã hội, văn hóa ẩmthực dần dần được hình thành, là bộ phận vôcùng quan trọng trong nền văn hóa dân tộc.Ẩm thực từ tác dụng duy trì sự sống đã nângtầm lên một môn nghệ thuật vô cùng độc đáo,nhất là ở Trung Quốc và Việt Nam, trở thànhđối tượng nghiên cứu của các ngành khoa học*ĐT.: 84-982500388Email: sanyuehua15@yahoo.comnhư ngôn ngữ, văn hóa, triết học, tâm lý học,kinh tế học… Ẩm thực ngày nay còn là mộttrong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đếnsự tồn tại và phát triển của du lịch, được mệnhdanh là “ngành công nghiệp không khói” củanền kinh tế. Trong tiếng Hán và tiếng Việt, từngữ ẩm thực nói chung và nhóm động từ chỉhoạt động thưởng thức món ăn, đồ uống nóiriêng đều rất phong phú, đặc biệt thu hút sựquan tâm của giới nghiên cứu ngôn ngữ họcvà văn hóa học. Trong khuôn khổ bài viếtnày, chúng tôi vận dụng các phương pháp,thủ pháp nghiên cứu như thống kê, miêu tả,phân tích, so sánh đối chiếu để tiến hành khảosát và làm rõ đặc điểm ngôn ngữ - văn hóacũng như mối tương quan giữa các động từ vềthưởng thức món ăn, đồ uống trong tiếng Hánvà tiếng Việt, trong đó có nghĩa mở rộng củachúng, nhằm góp một tài liệu tham khảo chocông tác dạy học và nghiên cứu tiếng Hán ởViệt Nam.Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 1 (2018) 178-1892. Đôi nét về tình hình nghiên cứu từ ngữẩm thựcẨm thực là vấn đề vô cùng quan trọngtrong đời sống xã hội. Với vai trò là công cụchuyển tải văn hóa, ngôn ngữ các nước trênthế giới nói chung và Trung Quốc, Việt Namnói riêng đều là những tấm gương phản chiếumột cách sâu sắc, chân thực đặc điểm của từngnền ẩm thực. Vì vậy, giới nghiên cứu đặc biệtquan tâm đến từ ngữ ẩm thực và đặc trưng vănhóa của nó.Theo tìm hiểu của chúng tôi, phần lớncác công trình nghiên cứu về từ ngữ ẩm thựcđều dựa vào nội dung biểu đạt để chia thànhmột số tiểu loại, trên cơ sở đó tiến hành phântích từng loại, có thể coi là những tiểu trườngtrong trường từ vựng ngữ nghĩa ẩm thực.Các công trình nghiên cứu hữu quan đãcông bố tại Trung Quốc phần lớn tập trung vàocác động từ ẩm thực, trong đó chủ yếu là 吃ngật (ăn) – một động từ có hàm lượng văn hóavà tần suất sử dụng rất cao theo hai khía cạnh:một là, nghiên cứu nội hàm văn hóa dân tộc từgóc độ ngôn ngữ văn hóa; hai là, nghiên cứuđặc trưng trên bình diện ngữ nghĩa cú pháp.Khi nhấn mạnh mối quan hệ giữa ngônngữ và văn hóa, giữa văn hóa ẩm thực và 吃ngật (ăn), không ít học giả đã có sự diễn giảirất tường tận về quá trình diễn biến ngữ nghĩavà nguồn gốc ý nghĩa của các thành ngữ có 吃ngật (ăn) từ góc độ lịch sử xã hội, văn hóa dântộc và tâm lí của chủ thể. Tiêu biểu là ĐổngVi Quang (董为光, 1995) đã tập trung nghiêncứu 11 nét nghĩa của từ 吃 ngật (ăn) trongtiếng Hán từ trục dọc, và phân tích tỉ mỉ vềý nghĩa văn hóa của nó, từ đó tổng kết thànhnguồn gốc văn hóa làm cơ sở tạo nên các nétnghĩa này.Cuốn “Từ vựng tiếng Hán và văn hóa” củatác giả Thường Kính Vũ (常敬宇,2009)đãdành riêng một phần để luận bàn về các từngữ có liên quan đến 吃 ngật (ăn). Từ trang130 đến t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của động từ ăn uống trong tiếng Hán và tiếng ViệtĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG TỪ ĂN UỐNG TRONG TIẾNG HÁNVÀ TIẾNG VIỆTNgô Minh Nguyệt*Khoa Ngôn ngữ và Văn hóa Trung Quốc, Trường Đại học Ngoại ngữ, ĐHQGHN,Phạm Văn Đồng, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt NamNhận bàingày 15 tháng 12 năm 2017Chỉnh sửa ngày 23 tháng 01 năm 2018; Chấp nhận đăngngày 25 tháng 01 năm 2018Tóm tắt: Ẩm thực là một trong những vấn đề trung tâm trong ngôn ngữ - văn hóa của các dân tộc, trongđó có Trung Quốc và Việt Nam. Người xưa có câu “dân dĩ thực vi thiên” (ăn là quan trọng nhất). Cùng vớisự phát triển của xã hội, ăn uống dần dần vượt lên trên giá trị duy trì sự sống, vươn tới tầm nghệ thuật. Điềuđó phản ánh sinh động trong ngôn ngữ. Theo đó, nhóm động từ chỉ ăn, uống trong tiếng Hán và tiếng Việthình thành và ngày càng phong phú, khả năng kết hợp thành từ ghép và cụm từ cũng linh hoạt. Thông quatư duy liên tưởng, tầng nghĩa ví von, so sánh của nhóm động từ này cũng trở nên đa dạng, làm giàu cho hệthống từ vựng của hai ngôn ngữ. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi vận dụng các phương pháp và thủpháp nghiên cứu như thống kê, miêu tả, phân tích, so sánh đối chiếu để tiến hành khảo sát và làm rõ đặcđiểm ngôn ngữ - văn hóa cũng như mối tương quan giữa động từ chỉ ăn uống trong tiếng Hán và tiếng Việt.Từ khóa: động từ ăn uống, tiếng Hán, tiếng Việt1. Đặt vấn đềẨm thực là một trong vấn đề cơ bản củasự tồn tại và phát triển, nó có tác động đếnnhiều mặt của đời sống xã hội, trong đó cócả ngôn ngữ - văn hóa của các dân tộc nhưTrung Quốc và Việt Nam. Không phải ngẫunhiên mà người xưa có câu “dân dĩ thực vithiên” (ăn là quan trọng nhất). Từ thuở bìnhminh của lịch sử, trong quá trình khám pháthế giới, phục vụ đời sống, con người đã tìmra lửa, trước hết là dùng để chế biến món ănvới những phương thức ngày càng đa dạng,làm phong phú đời sống ẩm thực cũng nhưđánh dấu trình độ văn minh của loài người.Cùng với sự phát triển của xã hội, văn hóa ẩmthực dần dần được hình thành, là bộ phận vôcùng quan trọng trong nền văn hóa dân tộc.Ẩm thực từ tác dụng duy trì sự sống đã nângtầm lên một môn nghệ thuật vô cùng độc đáo,nhất là ở Trung Quốc và Việt Nam, trở thànhđối tượng nghiên cứu của các ngành khoa học*ĐT.: 84-982500388Email: sanyuehua15@yahoo.comnhư ngôn ngữ, văn hóa, triết học, tâm lý học,kinh tế học… Ẩm thực ngày nay còn là mộttrong những nhân tố có ý nghĩa quyết định đếnsự tồn tại và phát triển của du lịch, được mệnhdanh là “ngành công nghiệp không khói” củanền kinh tế. Trong tiếng Hán và tiếng Việt, từngữ ẩm thực nói chung và nhóm động từ chỉhoạt động thưởng thức món ăn, đồ uống nóiriêng đều rất phong phú, đặc biệt thu hút sựquan tâm của giới nghiên cứu ngôn ngữ họcvà văn hóa học. Trong khuôn khổ bài viếtnày, chúng tôi vận dụng các phương pháp,thủ pháp nghiên cứu như thống kê, miêu tả,phân tích, so sánh đối chiếu để tiến hành khảosát và làm rõ đặc điểm ngôn ngữ - văn hóacũng như mối tương quan giữa các động từ vềthưởng thức món ăn, đồ uống trong tiếng Hánvà tiếng Việt, trong đó có nghĩa mở rộng củachúng, nhằm góp một tài liệu tham khảo chocông tác dạy học và nghiên cứu tiếng Hán ởViệt Nam.Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tập 34, Số 1 (2018) 178-1892. Đôi nét về tình hình nghiên cứu từ ngữẩm thựcẨm thực là vấn đề vô cùng quan trọngtrong đời sống xã hội. Với vai trò là công cụchuyển tải văn hóa, ngôn ngữ các nước trênthế giới nói chung và Trung Quốc, Việt Namnói riêng đều là những tấm gương phản chiếumột cách sâu sắc, chân thực đặc điểm của từngnền ẩm thực. Vì vậy, giới nghiên cứu đặc biệtquan tâm đến từ ngữ ẩm thực và đặc trưng vănhóa của nó.Theo tìm hiểu của chúng tôi, phần lớncác công trình nghiên cứu về từ ngữ ẩm thựcđều dựa vào nội dung biểu đạt để chia thànhmột số tiểu loại, trên cơ sở đó tiến hành phântích từng loại, có thể coi là những tiểu trườngtrong trường từ vựng ngữ nghĩa ẩm thực.Các công trình nghiên cứu hữu quan đãcông bố tại Trung Quốc phần lớn tập trung vàocác động từ ẩm thực, trong đó chủ yếu là 吃ngật (ăn) – một động từ có hàm lượng văn hóavà tần suất sử dụng rất cao theo hai khía cạnh:một là, nghiên cứu nội hàm văn hóa dân tộc từgóc độ ngôn ngữ văn hóa; hai là, nghiên cứuđặc trưng trên bình diện ngữ nghĩa cú pháp.Khi nhấn mạnh mối quan hệ giữa ngônngữ và văn hóa, giữa văn hóa ẩm thực và 吃ngật (ăn), không ít học giả đã có sự diễn giảirất tường tận về quá trình diễn biến ngữ nghĩavà nguồn gốc ý nghĩa của các thành ngữ có 吃ngật (ăn) từ góc độ lịch sử xã hội, văn hóa dântộc và tâm lí của chủ thể. Tiêu biểu là ĐổngVi Quang (董为光, 1995) đã tập trung nghiêncứu 11 nét nghĩa của từ 吃 ngật (ăn) trongtiếng Hán từ trục dọc, và phân tích tỉ mỉ vềý nghĩa văn hóa của nó, từ đó tổng kết thànhnguồn gốc văn hóa làm cơ sở tạo nên các nétnghĩa này.Cuốn “Từ vựng tiếng Hán và văn hóa” củatác giả Thường Kính Vũ (常敬宇,2009)đãdành riêng một phần để luận bàn về các từngữ có liên quan đến 吃 ngật (ăn). Từ trang130 đến t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học nước ngoài Động từ ăn uống Động từ trong tiếng Hán Động từ trong tiếng Việt Đặc điểm của động từGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyên đề: Phân biệt động từ tính từ
4 trang 54 0 0 -
Phương pháp học ngữ pháp tiếng Việt (in lần thứ 2): Phần 1
223 trang 51 1 0 -
9 trang 26 0 0
-
Bàn về tầng lớp của âm Hán Việt
11 trang 21 0 0 -
Đối chiếu ý nghĩa ẩn dụ của hai từ 'mặt trời', 'mặt trăng' trong tiếng Hán và tiếng Việt
10 trang 20 0 0 -
9 trang 19 0 0
-
Cách chuyển dịch các yếu tố danh hóa động từ trong tiếng Nhật sang tiếng Việt
17 trang 19 0 0 -
Năng lực giao tiếp liên văn hóa: Một mô hình đề xuất
14 trang 17 0 0 -
14 trang 17 0 0
-
Quan hệ Mỹ Trung dưới thời tổng thống Donald Trump
13 trang 16 0 0