Đặc điểm của văn miêu tả và việc đổi mới nội dung dạy học văn miêu tả trong trường phổ thông
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.64 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nghiên cứu đặc điểm của văn miêu tả và nội dung dạy học văn miêu tả (MT) trong nhà trường phổ thông theo chương trình sau 2015. Sử dụng phương pháp tổng thể (Tiếng Anh: Wholedynamic), đề tài đã xác định được mười đặc điểm của văn miêu tả, từ đó đề xuất các nội dung dạy học văn miêu tả trong trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh (HS).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của văn miêu tả và việc đổi mới nội dung dạy học văn miêu tả trong trường phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 1, pp. 77-82This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0009ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN MIÊU TẢ VÀ VIỆC ĐỔI MỚI NỘI DUNG DẠY HỌC VĂNMIÊU TẢ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNGPhạm Minh DiệuKhoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà NộiTóm tắt. Bài viết này nghiên cứu đặc điểm của văn miêu tả và nội dung dạy học văn miêutả (MT) trong nhà trường phố thông theo chương trình sau 2015. Sử dụng phương pháptổng thể (Tiếng Anh: Wholedynamic), đề tài đã xác định được mười đặc điểm của vănmiêu tả, từ đó đề xuất các nội dung dạy học văn miêu tả trong trường phổ thông theo địnhhướng phát triển năng lực cho học sinh (HS).Theo đó, các kĩ năng/ năng lực cần hình thành và phát triển cho HS trong dạy học văn miêutả bao gồm: quan sát, nhận xét, lựa chọn chi tiết tiêu biểu, trình bày các chi tiết theo trìnhtự, diễn đạt, hành văn; sử dụng các yếu tố tự sự, biểu cảm trong bài văn MT và nói viết cáccâu/ đoạn văn miêu tả trong các thể văn bản khác,... Tùy theo các cấp học, bậc học để xáclập yêu cầu một cách phù hợp.Từ khóa: Miêu tả, đặc trưng, điểm nhìn, tổng thể, nội dung.1.Mở đầuVăn MT (VMT) là hiện tượng văn từ có từ thời thượng cổ, thường xuất hiện trong các tácphẩm thơ, phú, truyện,... và trở thành một kiểu văn bản trong nhà trường vào thời kì hiện đại. Đãcó rất nhiều bài báo, sách tham khảo viết về đặc trưng, phương pháp dạy học VMT.Từ thời cổ đại, A-ri-xtốt (Hi Lạp, 384-317 trước CN) gọi đây là “nghệ thuật môphỏng” [1; 15].Trong thời kì hiện đại, ở nước ngoài, các nhà nghiên cứu từng xem xét VMT như “một loạihành vi” [2; 9-10], “một mặt của hình thức kết cấu lời nói” [3; 51], hoặc “một thành phần của tiểuthuyết” [4], v.v. . .Ở Việt Nam, các nhà văn như Tô Hoài [5], Phạm Hổ, Vũ Tú Nam, Nguyễn Quang Sáng[6],. . . đã có nhiều cuốn sách, bài viết về kinh nghiệm viết VMT; các nhà giáo, nhà nghiên cứunhư Nguyễn Trí, Lê Phương Nga [7], Hoàng Hòa Bình [8], Đỗ Ngọc Thống [9,10,11], Phạm MinhDiệu [10,12,13],. . . cũng đã có nhiều công trình bàn về VMT trong nhà trường.Tuy nhiên, với các công trình vừa nêu, VMT vẫn chưa được nghiên cứu một cách tổng thể.Quan điểm tổng thể (Tiếng Anh: Wholeview) cho phép nghiên cứu đối tượng một cách đa chiều,toàn diện và năng động hơn.Bài viết này sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng thể (Wholedynamic method) để nghiêncứu các đặc điểm của VMT xét trên nhiều phương diện, từ đó đề xuất nội dung dạy học VMT theochương trình (CT) môn Ngữ văn ở phổ thông sau 2015.Ngày nhận bài: 10/10/2015. Ngày nhận đăng: 15/2/2016.Liên hệ: Phạm Minh Diệu, e-mail: phamminhdieu.edu@gmail.com77Phạm Minh Diệu2.2.1.Nội dung nghiên cứuĐặc trưng của VMTKhi nghiên cứu văn MT trên các phương diện: hoạt động giao tiếp, lí thuyết văn bản, lí luậnvăn học,. . . chúng tôi xin được đưa ra một số đặc điểm nổ bật của VMT như sau:a) VMT là sản phẩm của hành vi miêu tả (MT) bằng lời.Xét từ góc độ hoạt động giao tiếp, ta thấy có 2 loại hành vi MT:- MT không bằng lời là loại hành vi dùng các chất liệu ngoài ngôn ngữ để MT. Chẳng hạn,các nhà thiết kế thời trang MT ý tưởng bằng những hình vẽ, nhà kiến trúc MT ý tưởng qua các môhình, nhà địa lí MT độ cao mặt đất bằng các màu sắc,...- MT bằng lời là loại hành vi sử dụng chất liệu ngôn ngữ để MT. Hành vi này tạo ra sảnphẩm là VMT ở cả dạng nói và viết.Hành vi MT bằng lời / không bằng lời đều có vai trò quan trọng trong hoạt động giao tiếp.b) VMT tồn tại trong nhiều lĩnh vực: trong khoa học, trong văn học - nghệ thuật, trong đờisống hàng ngày,. . . Trong mỗi lĩnh vực, VMT có những đặc điểm khác nhau:- VMT khoa học có tính chân thật, chính xác, khách quan và trí tuệ, có thể kèm theo sơ đồ,hình ảnh minh họa.- VMT nghệ thuật hoạt động dựa trên quy luật của cái đẹp, nó phải lựa chọn các chi tiết đặcsắc nhằm MT đối tượng một cách sinh động và “có hồn”.- VMT trong sinh hoạt hàng ngày mang đặc điểm của phong cách sinh hoạt, thường ngắngọn, thiết thực và gắn liền với hoàn cảnh nói viết cụ thể.- VMT trong nhà trường là hình thức tồn tại đặc biệt của VMT. Vì mục tiêu giáo dục nênmang tính “tập MT” và “tái MT”, có tính chuẩn mực, tính mô phạm.c) Ở trình độ cao, VMT nghệ thuật bao giờ cũng gắn với thi pháp và thể loại văn học.Thi pháp tác phẩm văn học có nhiều nội dung liên quan đến nghệ thuật MT. Nghệ thuật MTthường gắn liền với trào lưu văn học. Mỗi trào lưu văn học thường có các bút pháp, thủ pháp đặctrưng. Một số bút pháp MT thường gặp là: ước lệ, tượng trưng (thường gặp trong văn học cổ), bútpháp lãng mạn (trong văn học lãng mạn), bút pháp tả chân (trong văn học hiện thực),. . . Ngoài ra,còn một số bút pháp khác gắn liền với các phương pháp và trào lưu văn học.MT cũng gắn với các thể loại văn học. Chẳng hạn, MT bằng văn xuôi, bằng thơ,. . . Vănxuôi thường dựng lại bức tranh cuộc sống với phạm vi v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm của văn miêu tả và việc đổi mới nội dung dạy học văn miêu tả trong trường phổ thôngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2016, Vol. 61, No. 1, pp. 77-82This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2016-0009ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN MIÊU TẢ VÀ VIỆC ĐỔI MỚI NỘI DUNG DẠY HỌC VĂNMIÊU TẢ TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNGPhạm Minh DiệuKhoa Sư phạm, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà NộiTóm tắt. Bài viết này nghiên cứu đặc điểm của văn miêu tả và nội dung dạy học văn miêutả (MT) trong nhà trường phố thông theo chương trình sau 2015. Sử dụng phương pháptổng thể (Tiếng Anh: Wholedynamic), đề tài đã xác định được mười đặc điểm của vănmiêu tả, từ đó đề xuất các nội dung dạy học văn miêu tả trong trường phổ thông theo địnhhướng phát triển năng lực cho học sinh (HS).Theo đó, các kĩ năng/ năng lực cần hình thành và phát triển cho HS trong dạy học văn miêutả bao gồm: quan sát, nhận xét, lựa chọn chi tiết tiêu biểu, trình bày các chi tiết theo trìnhtự, diễn đạt, hành văn; sử dụng các yếu tố tự sự, biểu cảm trong bài văn MT và nói viết cáccâu/ đoạn văn miêu tả trong các thể văn bản khác,... Tùy theo các cấp học, bậc học để xáclập yêu cầu một cách phù hợp.Từ khóa: Miêu tả, đặc trưng, điểm nhìn, tổng thể, nội dung.1.Mở đầuVăn MT (VMT) là hiện tượng văn từ có từ thời thượng cổ, thường xuất hiện trong các tácphẩm thơ, phú, truyện,... và trở thành một kiểu văn bản trong nhà trường vào thời kì hiện đại. Đãcó rất nhiều bài báo, sách tham khảo viết về đặc trưng, phương pháp dạy học VMT.Từ thời cổ đại, A-ri-xtốt (Hi Lạp, 384-317 trước CN) gọi đây là “nghệ thuật môphỏng” [1; 15].Trong thời kì hiện đại, ở nước ngoài, các nhà nghiên cứu từng xem xét VMT như “một loạihành vi” [2; 9-10], “một mặt của hình thức kết cấu lời nói” [3; 51], hoặc “một thành phần của tiểuthuyết” [4], v.v. . .Ở Việt Nam, các nhà văn như Tô Hoài [5], Phạm Hổ, Vũ Tú Nam, Nguyễn Quang Sáng[6],. . . đã có nhiều cuốn sách, bài viết về kinh nghiệm viết VMT; các nhà giáo, nhà nghiên cứunhư Nguyễn Trí, Lê Phương Nga [7], Hoàng Hòa Bình [8], Đỗ Ngọc Thống [9,10,11], Phạm MinhDiệu [10,12,13],. . . cũng đã có nhiều công trình bàn về VMT trong nhà trường.Tuy nhiên, với các công trình vừa nêu, VMT vẫn chưa được nghiên cứu một cách tổng thể.Quan điểm tổng thể (Tiếng Anh: Wholeview) cho phép nghiên cứu đối tượng một cách đa chiều,toàn diện và năng động hơn.Bài viết này sử dụng phương pháp nghiên cứu tổng thể (Wholedynamic method) để nghiêncứu các đặc điểm của VMT xét trên nhiều phương diện, từ đó đề xuất nội dung dạy học VMT theochương trình (CT) môn Ngữ văn ở phổ thông sau 2015.Ngày nhận bài: 10/10/2015. Ngày nhận đăng: 15/2/2016.Liên hệ: Phạm Minh Diệu, e-mail: phamminhdieu.edu@gmail.com77Phạm Minh Diệu2.2.1.Nội dung nghiên cứuĐặc trưng của VMTKhi nghiên cứu văn MT trên các phương diện: hoạt động giao tiếp, lí thuyết văn bản, lí luậnvăn học,. . . chúng tôi xin được đưa ra một số đặc điểm nổ bật của VMT như sau:a) VMT là sản phẩm của hành vi miêu tả (MT) bằng lời.Xét từ góc độ hoạt động giao tiếp, ta thấy có 2 loại hành vi MT:- MT không bằng lời là loại hành vi dùng các chất liệu ngoài ngôn ngữ để MT. Chẳng hạn,các nhà thiết kế thời trang MT ý tưởng bằng những hình vẽ, nhà kiến trúc MT ý tưởng qua các môhình, nhà địa lí MT độ cao mặt đất bằng các màu sắc,...- MT bằng lời là loại hành vi sử dụng chất liệu ngôn ngữ để MT. Hành vi này tạo ra sảnphẩm là VMT ở cả dạng nói và viết.Hành vi MT bằng lời / không bằng lời đều có vai trò quan trọng trong hoạt động giao tiếp.b) VMT tồn tại trong nhiều lĩnh vực: trong khoa học, trong văn học - nghệ thuật, trong đờisống hàng ngày,. . . Trong mỗi lĩnh vực, VMT có những đặc điểm khác nhau:- VMT khoa học có tính chân thật, chính xác, khách quan và trí tuệ, có thể kèm theo sơ đồ,hình ảnh minh họa.- VMT nghệ thuật hoạt động dựa trên quy luật của cái đẹp, nó phải lựa chọn các chi tiết đặcsắc nhằm MT đối tượng một cách sinh động và “có hồn”.- VMT trong sinh hoạt hàng ngày mang đặc điểm của phong cách sinh hoạt, thường ngắngọn, thiết thực và gắn liền với hoàn cảnh nói viết cụ thể.- VMT trong nhà trường là hình thức tồn tại đặc biệt của VMT. Vì mục tiêu giáo dục nênmang tính “tập MT” và “tái MT”, có tính chuẩn mực, tính mô phạm.c) Ở trình độ cao, VMT nghệ thuật bao giờ cũng gắn với thi pháp và thể loại văn học.Thi pháp tác phẩm văn học có nhiều nội dung liên quan đến nghệ thuật MT. Nghệ thuật MTthường gắn liền với trào lưu văn học. Mỗi trào lưu văn học thường có các bút pháp, thủ pháp đặctrưng. Một số bút pháp MT thường gặp là: ước lệ, tượng trưng (thường gặp trong văn học cổ), bútpháp lãng mạn (trong văn học lãng mạn), bút pháp tả chân (trong văn học hiện thực),. . . Ngoài ra,còn một số bút pháp khác gắn liền với các phương pháp và trào lưu văn học.MT cũng gắn với các thể loại văn học. Chẳng hạn, MT bằng văn xuôi, bằng thơ,. . . Vănxuôi thường dựng lại bức tranh cuộc sống với phạm vi v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đặc điểm của văn miêu tả Đổi mới nội dung dạy học văn miêu tả Dạy học văn miêu tả trong trường phổ thông Phát triển năng lực cho học sinh Quy trình dạy làm văn miêu tảTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh lớp 2
25 trang 43 0 0 -
Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học Vật lí theo hướng phát triển năng lực cho học sinh
7 trang 20 1 0 -
14 trang 20 0 0
-
8 trang 19 1 0
-
14 trang 18 0 0
-
Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học vật lí ở trường phổ thông
7 trang 18 0 0 -
Lựa chọn ngôn ngữ lập trình trong dạy học ở trường phổ thông
8 trang 18 0 0 -
Rèn luyện tư duy logic cho học sinh trong chứng minh toán học ở trung học cơ sở
5 trang 17 0 0 -
5 trang 16 0 0
-
153 trang 16 0 0