Đặc điểm địa hình đáy và trầm tích tầng mặt vùng biển quần đảo Thổ Chu
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm địa hình đáy và trầm tích tầng mặt vùng biển quần đảo Thổ ChuTạp chí Khoa học và Công nghệ Biển; Tập 16, Số 2; 2016: 136-143 DOI: 10.15625/1859-3097/16/2/6512 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH ĐÁY VÀ TRẦM TÍCH TẦNG MẶT VÙNG BIỂN QUẦN ĐẢO THỔ CHU Phạm Bá Trung Viện Hải dương học-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam E-mail: batrungpham@gmail.com Ngày nhận bài: 6-7-2015 TÓM TẮT: Quần đảo Thổ Chu được cấu tạo bởi các đá trầm tích (cao 176 m), có thế nằm ngang. Xung quanh đảo được giới hạn các sườn dốc mài mòn và đỗ vỡ sụp lở. Hình thái đường bờ là các vách dốc, mài mòn và các tảng lăn với kích thước khá lớn, bị mài mòn yếu, ít bị thay đổi, thảm thực vật trên đảo còn nguyên sinh. Độ sâu trung bình quần đảo Thổ Chu khoảng 20 - 30 m, có rãnh sâu có độ sâu -96 m và có rất nhiều đồi ngầm phần lớn được phủ san hô. Đặc điểm trầm tích tầng mặt được phủ bởi các kiểu trầm tích hạt thô: Cát chứa graven, cát chứa bùn sét (và graven), cát chứa bùn sét, bùn sét. Từ khóa: Địa hình, trầm tích, quần đảo Thổ Chu, Kiên Giang.ĐẶT VẤN ĐỀ Xanh), Hòn Từ, Hòn Cao và hai đảo cuối cùng là Hòn Cao Cát và Hòn Mô (còn gọi là Hòn Cái Vùng biển Kiên Giang có khoảng 160 hòn Bàn) nằm hơi cách biệt khoảng 50 km về đôngđảo lớn nhỏ, các đảo này có vai trò vị trí quan bắc đảo Thổ Chu (hình 1).trọng và tiềm năng lớn đối với an ninh quốcphòng, phát triển kinh tế và đặc biệt là phát Đảo Thổ Chu có một vị trí hết sức quantriển du lịch sinh thái. Hiện nay, tại một số đảo trọng về mặt xác định ranh giới lãnh hải của Tổđã hình thành các khu phát triển về kinh tế xã quốc. Hòn Nhạn là điểm chuẩn số A1 củahội và quốc phòng như: quần đảo Bình Trị, đường cơ sở (theo tuyên bố ngày 12/11/1982quần đảo Nam Du, đảo Phú Quốc, Hòn Ngang, của Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam).Thổ Chu. Nằm khá xa bờ quần đảo Thổ Chu có vị thế của một tuyến tiền tiêu phía tây nam của Tổ quốc Thổ Chu là quần đảo tiền tiêu phía tây nam và khẳng định chủ quyền trên một vùng biển vàcủa Việt Nam, nằm cách mũi Cà Mau khoảng thềm lục địa rộng lớn với tiềm năng to lớn về160 km về phía tây bắc và cách đầu mút phía tài nguyên.nam đảo Phú Quốc khoảng 100 km về tây nam,gồm 8 đảo có diện tích rất khác nhau, thuộc TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNtỉnh Kiên Giang. Đảo lớn nhất tên chính là Thổ CỨUChu, người địa phương quen gọi là Thổ Châu. Tài liệuTrên các bản đồ cũ còn có tên là PouloPanjang. Đảo có diện tích gần 10 km2. Những Hải đồ của Hải quân Mỹ xuất bản nămđảo khác nhỏ hơn rất nhiều, có bề mặt lộ trên 1967, tỉ lệ 1:50.000 để số hóa thành lập bản đồ nền và thu thập số liệu độ sâu.mặt nước biển từ vài mét vuông (Hòn Khô) đếnmột kilomet vuông (Hòn Từ). Chúng có tên: Hải đồ Hải quân Nhân dân Việt Nam táiHòn Khô, Hòn Hàng (còn có tên là Hòn Chim, bản năm 1991, tỉ lệ 1:100.000, thu thập số liệuHòn Nhạn), Hòn Kèo Ngựa (còn gọi là Hòn độ sâu.136 Đặc điểm địa hình đáy và trầm tích tầng mặt … Tập bản đồ địa hình tỉ lệ 1:50.000 (bao gồm màu sắc, mùi, kiểu trầm tích, thành phần vậtcác lớp thông tin về địa hình địa vật vùng bờ, liệu và độ sâu thu mẫu. Sau đó mẫu được mangmạng lưới thủy văn, mạng lưới giao thông, địa về phòng thí nghiệm để xử lý và phân tích cácdanh, ranh giới địa chính …), của tổng cục Địa chỉ tiêu theo yêu cầu của đề tài. Số mẫu thuchính in năm 2004. được trong chuyến khảo sát tháng 10 năm 2013 là 27 mẫu (hình 1, bảng 1). Số liệu của chuyến khảo sát địa hình đáy vàthu mẫu trầm tích ở quần đảo Thổ Chu vàotháng 10/2013.Phương phápNgoài thực địa Đo sâu bằng máy đo sâu hồi âm LowranceLMS 525CDF. Các file dữ liệu được lưu trữtrên máy tính (kinh độ, vĩ độ, độ sâu đo …), cóthang đo từ 0 - 1.600 m, với độ chính xác là1 m. Mẫu trầm tích đáy được thu bằng cuốc lấymẫu “Petite Ponar” của Mỹ theo các trạm đượcđịnh vị bằng máy định vị vệ tinh GPS. Các mẫu Hình 1. Sơ đồ vị trí thu mẫu trầm tích ở quầnthu được mô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về môi trường biển Môi trường biển Đặc điểm địa hình đáy Trầm tích tầng mặt vùng biển Quần đảo Thổ ChuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 133 0 0 -
5 trang 128 0 0
-
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng ô nhiễm môi trường biển Việt Nam và một số nguyên nhân gây ra thực trạng đó
18 trang 33 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh doanh: Pháp luật về bảo vệ môi trường biển ở Việt Nam
66 trang 32 0 0 -
Báo cáo thực tập môn học Môi trường biển: Phần quan trắc khí tượng hải văn ven bờ
24 trang 32 0 0 -
Công nghệ bê tông cho các công trình biển: Phần 1
89 trang 31 0 0 -
BÀI GIẢNG MÔN HỌC THỦY VĂN MÔI TRƯỜNG
88 trang 29 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI - XÁC ĐỊNH ĐỘ ĐỤC
24 trang 28 0 0 -
Bài thuyết trình Ô nhiễm môi trường biển
19 trang 27 0 0 -
34 trang 26 0 0
-
Khí tượng hải dương học - Chương 3
16 trang 24 0 0 -
Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 10
40 trang 23 0 0 -
24 trang 23 0 0
-
151 trang 22 0 0
-
0 trang 22 0 0
-
Bài giảng MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
19 trang 22 0 0 -
Phạm vi điều chỉnh, mối quan hệ với một số luật chuyên ngành
16 trang 22 0 0 -
Vai trò của môi trường biển đối với sự phát triển kinh tế biển Việt Nam
9 trang 22 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BiỂN
80 trang 21 0 0