Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm màng não mủ do S. pneumoniae tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới từ 2009-2015
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 366.73 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của bệnh viêm màng não mủ do S. pneumoniae tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2015.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm màng não mủ do S. pneumoniae tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới từ 2009-2015Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀNG NÃO MỦ DO S. PNEUMONIAE TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TỪ 2009-2015 Châu Đỗ Trường Vi*, Phạm Phú Lộc**, Nguyễn Hoan Phú**, Nguyễn Văn Vĩnh Châu**, Đông Thị Hoài Tâm***TÓM TẮT Mở đầu: Vi khuẩn S. pneumoniae (phế cầu) vẫn là một trong các nguyên nhân gây ra viêm màng não mủ(VMNM) với tỉ lệ tử vong và di chứng thần kinh rất cao. Trên thế giới, đã có nhiều báo cáo về tình hình khángthuốc của phế cầu. Liệu kháng sinh đầu tay điều trị (nhóm Cephalosporin thế hệ 3) còn thích hợp với VMNM dophế cầu hay không và việc nổi dậy chủng phế cầu kháng thuốc có làm thay đổi về dịch tễ, lâm sàng của phế cầutrong những năm gần đây hay không? Nghiên cứu này được đặt ra để khảo sát những vấn đề trên. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của bệnh viêm màng não mủ do S.pneumoniae tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2015. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca (hồi cứu kết hợp tiền cứu). Kết quả: Có 51 trường hợp được đưa vào nghiên cứu. Độ tuổi thường gặp nhiều nhất là 30-59 tuổi, tỷlệ nam chiếm 76%. Tam chứng điển hình là sốt, dấu màng não và rối loạn ý thức chiếm tỉ lệ 64%. Triệuchứng co giật gặp ở trẻ em nhiều hơn (50%) so với người lớn (7,7%). Dịch não tủy trong VMN phế cầu cósố lượng bạch cầu tăng cao, bạch cầu đa nhân chiếm ưu thế, tỉ lệ đường DNT/ đường máu cùng lúc chọc dò10 mmol/l chiếm đến 80,9%. Tỉ lệ phế cầu vẫn còn mọc ở lần cấy dịch não tủythứ hai sau 48 giờ kháng sinh ban đầu lên đến 40,4% (17/42 ca). Sử dụng ceftriaxone đơn trị liệu chiếm ưuthế 82,3 % và phối hợp kháng sinh ceftriaxone và vancomycin ngay từ đầu là 13,7%. Tỉ lệ phế cầu khôngnhạy với penicillin là 80,3% (41/51 ca), tỉ lệ trung gian với ceftriaxone là 13,7 % (7/51 ca) và có 1 ca trunggian với meropenem. Không ghi nhận chủng phế cầu nào kháng vancomycin. Bệnh nhân có kết cục xấu(GOS 10mmol/L was found in 80.9% of cases. The CSF cultureremaining positive with S. pneumoniae in 48hrs after the first antibiotic dose was 40.4% (17/42 cases).Ceftriaxone monotherapy wars used in 80.3% of cases, while the initial combination of vancomycin andceftriaxone were only in 13.7% of cases. The prevalence of penicillin-resistant S. pneumoniae is as high as 80.3%(41/51 cases), while the intermediate-sensitivity to ceftriaxone is documented in 13.7% (7/51 cases). It isnoteworthy that the sensitivity to vancomycin is complete in all cases, but one case of intermediate sensitivity tomeropenem. There are 19.6% patients having poor outcome (Glasgow Comma Score 5000 22 (43,1) 4 18 (35,3) >0.5 3 (5,9) Biểu đồ 1. Độ nhạy cảm của phê cầu với kháng sinh. Tỉ lệ đường DNT / 0.4-0.5 6 (11,8) máu (mmol/l) Bảng 4. Đặc điểm vi sinh dịch não tủy và máu của
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị viêm màng não mủ do S. pneumoniae tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới từ 2009-2015Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀNG NÃO MỦ DO S. PNEUMONIAE TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TỪ 2009-2015 Châu Đỗ Trường Vi*, Phạm Phú Lộc**, Nguyễn Hoan Phú**, Nguyễn Văn Vĩnh Châu**, Đông Thị Hoài Tâm***TÓM TẮT Mở đầu: Vi khuẩn S. pneumoniae (phế cầu) vẫn là một trong các nguyên nhân gây ra viêm màng não mủ(VMNM) với tỉ lệ tử vong và di chứng thần kinh rất cao. Trên thế giới, đã có nhiều báo cáo về tình hình khángthuốc của phế cầu. Liệu kháng sinh đầu tay điều trị (nhóm Cephalosporin thế hệ 3) còn thích hợp với VMNM dophế cầu hay không và việc nổi dậy chủng phế cầu kháng thuốc có làm thay đổi về dịch tễ, lâm sàng của phế cầutrong những năm gần đây hay không? Nghiên cứu này được đặt ra để khảo sát những vấn đề trên. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của bệnh viêm màng não mủ do S.pneumoniae tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 1/2009 đến tháng 12/2015. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả hàng loạt ca (hồi cứu kết hợp tiền cứu). Kết quả: Có 51 trường hợp được đưa vào nghiên cứu. Độ tuổi thường gặp nhiều nhất là 30-59 tuổi, tỷlệ nam chiếm 76%. Tam chứng điển hình là sốt, dấu màng não và rối loạn ý thức chiếm tỉ lệ 64%. Triệuchứng co giật gặp ở trẻ em nhiều hơn (50%) so với người lớn (7,7%). Dịch não tủy trong VMN phế cầu cósố lượng bạch cầu tăng cao, bạch cầu đa nhân chiếm ưu thế, tỉ lệ đường DNT/ đường máu cùng lúc chọc dò10 mmol/l chiếm đến 80,9%. Tỉ lệ phế cầu vẫn còn mọc ở lần cấy dịch não tủythứ hai sau 48 giờ kháng sinh ban đầu lên đến 40,4% (17/42 ca). Sử dụng ceftriaxone đơn trị liệu chiếm ưuthế 82,3 % và phối hợp kháng sinh ceftriaxone và vancomycin ngay từ đầu là 13,7%. Tỉ lệ phế cầu khôngnhạy với penicillin là 80,3% (41/51 ca), tỉ lệ trung gian với ceftriaxone là 13,7 % (7/51 ca) và có 1 ca trunggian với meropenem. Không ghi nhận chủng phế cầu nào kháng vancomycin. Bệnh nhân có kết cục xấu(GOS 10mmol/L was found in 80.9% of cases. The CSF cultureremaining positive with S. pneumoniae in 48hrs after the first antibiotic dose was 40.4% (17/42 cases).Ceftriaxone monotherapy wars used in 80.3% of cases, while the initial combination of vancomycin andceftriaxone were only in 13.7% of cases. The prevalence of penicillin-resistant S. pneumoniae is as high as 80.3%(41/51 cases), while the intermediate-sensitivity to ceftriaxone is documented in 13.7% (7/51 cases). It isnoteworthy that the sensitivity to vancomycin is complete in all cases, but one case of intermediate sensitivity tomeropenem. There are 19.6% patients having poor outcome (Glasgow Comma Score 5000 22 (43,1) 4 18 (35,3) >0.5 3 (5,9) Biểu đồ 1. Độ nhạy cảm của phê cầu với kháng sinh. Tỉ lệ đường DNT / 0.4-0.5 6 (11,8) máu (mmol/l) Bảng 4. Đặc điểm vi sinh dịch não tủy và máu của
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Viêm màng não S. pneumoniae Phế cầu kháng thuốc Dịch não tủyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 193 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 181 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 173 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 169 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0