Danh mục

Đặc điểm hình thái khuôn mặt ở một nhóm sinh viên độ tuổi 18 - 25 trên ảnh kỹ thuật số chuẩn hóa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 387.75 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết được nghiên cứu với mục đích nhằm nhận xét hình dạng và một số kích thước trên khuôn mặt ở nhóm sinh viên độ tuổi 18 - 25 bằng phương pháp đo trên ảnh chuẩn hóa. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm hình thái khuôn mặt ở một nhóm sinh viên độ tuổi 18 - 25 trên ảnh kỹ thuật số chuẩn hóaTẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI KHUÔN MẶT Ở MỘT NHÓM SINH VIÊNĐỘ TUỔI 18 - 25 TRÊN ẢNH KỸ THUẬT SỐ CHUẨN HÓALê Hoàng Anh*; Hoàng Thị Đợi*; Hoàng Bảo Tín*; Nguyễn Thùy Linh*Võ Trương Như Ngọc*; Hồ Thị Kim Thanh*; Trương Mạnh Dũng*TÓM TẮTMục tiêu: nhận xét hình dạng và một số kích thước trên khuôn mặt ở nhóm sinh viên độ tuổi18 - 25 bằng phương pháp đo trên ảnh chuẩn hóa. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu môtả cắt ngang 200 sinh viên Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Hà Nội. Kết quả: 90%đối tượng nghiên cứu có khuôn mặt hình oval, kích thước ngang (trên ảnh thẳng) và kích thướcdọc (trên ảnh nghiêng) ở nam lớn hơn nữ, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Về chỉ0số các góc trên khuôn mặt: góc mặt nam (N-Sn-Pg: 162,62 ± 5,38 ) lớn hơn nữ (N-Sn-Pg:00164,87 ± 5,10 ) (p < 0,05); mũi của nam (N-Pn-Sn: 104,29 ± 4,88 ) cao và nhọn hơn mũi của0nữ (N-Pn-Sn: 106,43 ± 5,59 ), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết luận: mặt hìnhoval chiếm đa số, các kích thước dọc và ngang của khuôn mặt nam thường lớn hơn nữ, mặtnam nhìn nghiêng nhô hơn mặt nữ, mũi của nam cao và nhọn hơn mũi nữ.* Từ khóa: Nhân trắc học; Hình thái khuôn mặt; Ảnh chuẩn hóa; Sinh viên.Facial Proportions in a Group of Student from 18 to 25 Years Old,A Photogrammetric StudySummaryObjectives: To comment the face shapes and dimensions in a group of students from 18 to25 years old by photogrammetric study. Subjects and methods: Cross-sectional research on200 students in University of Economic and Technical Industries. Results: 90% of students havethe oval-shaped face. The horizontal proportion (frontal photos) and vertical proportion (profilephotos in male are often bigger than female with statistically significance (p < 0.05). The facial0angles, facial convex index in male (N-Sn-Pg: 162.62 ± 5.38 ) is higher than that in female0(N-Sn-Pg: 164.87 ± 5.10 ) (p < 0.05); male noses are higher and tapered than female with0statistically significance difference (p < 0.05) (N-Pn-Sn: male 104.29 ± 4.88 , female 106.43 ±05.59 ). Conclusion: The oval shape of the face is predominant. The vertical and horizontalproportions in male are bigger than female, the male profile is more protrude than female andthe nose of man is higher and more taperes than women’s noses.* Keywords: Anthropometric; Facial proportions; Photogrammetry; Students.ĐẶT VẤN ĐỀNgày nay, nhu cầu thẩm mỹ khuôn mặtvà nghiên cứu vẻ đẹp đã trở thành vấnđề thiết yếu của xã hội. Một khuôn mặtnhư thế nào được đánh giá là hài hòa?.Việc áp dụng một cách phổ biến, cứngnhắc các tiêu chuẩn của người Caucasiancho người Việt liệu có thực sự phù hợp,* Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà NộiNgười phản hồi (Corresponding): Lê Hoàng Anh (hoanganhrhm@gmail.com)Ngày nhận bài: 29/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 31/08/2017Ngày bài báo được đăng: 06/09/2017404TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ-2017có tạo được nét đẹp hài hòa, cân xứngcho khuôn mặt?. Để giải quyết vấn đềnày, cần có nghiên cứu để đưa ra các chỉsố trung bình sọ - mặt của người Việt.Tuy nhiên, ở Việt Nam các nghiên cứu vềđặc điểm nhân trắc được tiến hành trênđối tượng hạn chế và chưa hệ thống hóađể xác định tiêu chuẩn đánh giá khuônmặt hài hòa [1, 2]. Phân tích trên ảnhchụp tư thế thẳng và nghiêng là phươngpháp được sử dụng phổ biến trong nhiềulĩnh vực khác nhau như nhân trắc, hìnhsự với nhiều ưu điểm: chi phí thấp, nhanhgọn, lưu trữ, bảo quản tốt và có thể thuthập được số lượng mẫu lớn… Nhiều tácgiả đã phân tích khuôn mặt qua ảnh vàđưa ra tiêu chuẩn chụp với các tư thếkhác nhau như Bishara, Farkas [3, 4, 5]để chuẩn hóa kỹ thuật chụp ảnh nhằmđánh giá và so sánh dễ dàng hơn. Chúngtôi tiến hành đề tài này với mục tiêu:Nhận xét hình dạng và một số kích thướctrên khuôn mặt ở nhóm sinh viên độ tuổi18 - 25 tuổi bằng phương pháp đo trênảnh chuẩn hóa.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU1. Đối tượng nghiên cứu.200 sinh viên độ tuổi 18 - 25 (105 nam,95 nữ) đang học tại Trường Đại học Kinhtế Kỹ thuật Công nghiệp Hà Nội. Thờigian từ tháng 4 đến 5 - 2017, tại TrườngĐại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp HàNội và Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt,Trường Đại học Y Hà Nội.- Tiêu chuẩn lựa chọn: sinh viên khỏemạnh, có bố mẹ, ông bà nội ngoại làngười Việt, không mắc dị tật bẩm sinh,chấn thương hàm mặt nghiêm trọng,chưa từng phẫu thuật thẩm mỹ hàm mặt,chưa điều trị nắn chỉnh răng, không cóbiến dạng xương hàm, có đủ răng, đồng ývà tự nguyện tham gia nghiên cứu.- Tiêu chuẩn loại trừ: sinh viên khôngđạt tiêu chuẩn lựa chọn.2. Phương pháp nghiên cứu.Nghiên cứu mô tả cắt ngang.Tất cả đối tượng nghiên cứu đượcchụp ảnh chuẩn hóa theo hai tư thế thẳngvà nghiêng trái [6].Phương tiện nghiên cứu: máy ảnhNikon D700, ống kính tiêu cự cố định105 mm, khoảng c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: